OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao gọi thành Cổ Loa là Loa thành?

Tại sao gọi thành Cổ Loa là Loa thành

  bởi Ban Mai 05/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (2)

  • Thế này bạn nhé: Cổ Loa hiện đang còn là một cái tên mà nhiều nhà nghiên cứu chưa đi đến một sự thống nhất. Nếu phiên âm ra tiếng Việt thì Cổ nghĩa là xưa, cũ, còn Loa là ốc. Nếu gép vào thì có nghĩa là ốc xưa. Giải thích thế này vẫn o ổn. Đúng không? Theo ý tôi thì cái tên Cổ Loa - là người đời sau Thục Phán An Dương Vương đặt để tưởng nhớ về một toà thành ( Loa Thành ) xưa cũ. Như tôi đã nói Loa nghĩa là ốc. Nếu bạn chịu khó đọc tài liệu về toà thành này thì thấy. Kiến trúc của nó giống hình trôn ốc với 9 vòng thành, chu vi tới 9 dặm. Hiện chỉ còn 4 vòng thành hào khép kín, như những vòng tròn to nhỏ lồng vào nhau.

      bởi Hoàng Na 05/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo truyền thuyết cũng như các thư tịch cổ mô tả, “thành cổ (Cổ Loa) rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc, cho nên gọi là Loa Thành. Thư tịch cổ Trung Hoa chép, thành Cổ Loa có 9 vòng, hình con ốc. Nhưng hiện tại, cấu trúc của thành Cổ Loa chỉ còn ba vòng: thành Nội, thành Trung và thành Ngoại theo cách gọi của người Cổ Loa. 

      bởi Nguyễn Hoàng Ngân 06/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF