OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm CTHH của M(NO3)n biết nung 3,6(g) M(NO3)n thì thu được 1,6(g) chất rắn không tan?

Nung hết 3,6(g) M(NO3)nthu được 1,6(g) chất rắn không tan trong nước .Tìm CTHH của muối nitrat đem nung...

  bởi Quế Anh 17/04/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • 2M(NO3)n ---------> M2On + 2nNO2 + n/2O2 (đối với trường hợp kim loại có hóa trị không đổi)
    3.6--------------------------1.6
    2M+62n ------------------2M+16n (ở đây MM mình viết tắt là M)
    => 3.6/(2M + 62n) = 1.6/(2M+1.6n)
    <=>7.2M+57.6n=3.2M+99.2n
    <=>4M = 41.6n
    <=> M=(41.6n)/4
    Chọn n=1 => M=10.4 loại
    n=2=> M=20.8 loại
    n=3=> M = 31.2 loại
    Vậy kim loại không phải là kim loại có một hóa trị nên ta giải theo kim loại có nhiều hóa trị
    Đến đây ta cũng có thể biết kim loại là Fe
    xM(NO3)n ----------> MxOy + nxNO2 +(nx-y)/2 O2

    Ta có: 3.6 gam M(NO3)n thì khối lượng giảm 3.6-1.6 = 2gam
    Nếu xM +62n thì khối lượng giảm là xM+62n-(xM+16y) = 62n-16y
    => 3.6/(xM+62n)=2/(62n-16y)
    <=> 223.2n -27.6y=2xM+124n
    <=> M = (99.2n-27.6y)/(2x) >
    Với n=2 thì chỉ có thể x =2, y=3 thôi => M = 56 là Fe
    Do n không thể là 1, 3 vì thông thường kim loại có hóa trị bằng 1 chỉ có 1 một hóa trị khi nhiệt, còn kim loại có hóa trị bằng 3 thì khi nhiệt phân cũng sẽ không thay đổi hóa trị.

    ( Tham khảo thử nháok)

      bởi Nguyễn Tường 17/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF