Nêu các bước để ghép mắt, chiết cành, giâm cành ?
Nêu các bước để ghép mắt, chiết cành, giâm cành.
Câu trả lời (8)
-
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...bởi Võ ngọc Châu 26/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Xử lý hạt giống bằng nước ấm.
bởi Quỳnh Nông 27/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bắt đầu từ Phần 3: Chăn nuôi - Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi - Bài 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
bởi Đặng Duy Thế Vũ 28/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dap an a la dap an cuoi cung.
Lam hai cay trong.
bởi Mai Chiêu Linh 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Để làm mục, làm mất những vi khuẩn có hại trong phân của người và động vật. Khi phân bị trát bùn bị mục ra thì ta mới có thể sử dụng nếu không các vi khuẩn có hại sẽ đi vào cây và gây mùi khó chịu
bởi Dương Phương Anh 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tình huống 1:
=> Khi bón quá nhiều phân hóa học thì sẽ gây ra những hậu quả nghiệm trọng với môi trường và con người như:
+ Làm đất bị chua (do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại gôc âxit trong dung dịch đất, do a xit thừa trong phân khi sản xuất, do cây tiết ion H trao đổi ion dinh dưỡng ...)
+Làm đất mất kết cấu (chai cứng) , nghèo dinh dưỡng: do ko cung cấp chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém, ...Tình huống 2:
=> -Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
+Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp thụ kịp sẽ bị rửa trôi
chất dinh dưỡng, tốt nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm nhiều lần.
+ Không nên dùng phân lân để bón thúc vì lân khó tan
+Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm,
diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
+Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dụng được.Tình huống 3:
=> +Đem lượng rơm rạ đó ra xử lí bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được phân hữu cơ (vì nó tốt cho thực vật và tiết kiệm được tiền để mua phân bón cho cây)
+ Dùng phân bò để ủ ấm cho gia súc(vì làm như thế nó có thể giúp trâu bò thoát khỏi việc lạnh cóng vào mùa đông)
+.....(bạn có thể tra thêm trên mạng)
Chúc bạn học tốt
bởi nguyễn văn tùng 06/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 4: tùy theo đặc điểm của từng vùng, từng hộ, từng mô hình chăn nuôi mà các hộ có thể sử dụng các biện pháp xử lý khác nhau như
-Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại: Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng nuôi, mật độ và bố trí, sắp xếp các dãy chuồng nuôi, xây dựng công trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng cây xanh.
- Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng cây xanh để tạo bóng mát và chắn được gió lạnh, gió nóng, ngoài ra cây xanh còn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho môi trường chăn nuôi. Nên trồng các loại cây như: nhãn, vải, keo dậu, muồng.
-Cái này hơi sâu xa xíu: Xây dựng hệ thống hầm biogas: Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi là 1 biện pháp mang lại tác dụng rất lớn. Nguồn phân hữu cơ sau khi đưa vào bể chứa được phân hủy hết làm giảm thiểu mùi hôi, ruồi muỗi và ký sinh trùng hầu như bị tiêu diệt hết trong bể chứa này. Bên cạnh đó sử dụng hầm biogas còn có thể tái tạo được nguồn năng lượng sạch từ phế thải chăn nuôi tạo ra khí CH4 phục vụ việc đun nấu thắp sáng; tiết kiệm được tiền mua chất đốt.
=> Mk ko đc giỏi công nghệ :))bởi Chi'ss Baekhyunee's 09/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn có cần câu 2 không ?
- Điền kết quả vào các ô trống dưới đây :
- Ô nhiễm môi trường đất :
+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
+ Dư thừa phân bón.
+ Các chất tồn dư của vật tư sử dụng như hóa chất, vôi, khoáng cất, lưu huỳnh lắng đọng,...
- Ô nhiễm môi trường nước :
+ Chất thải chăn nuôi chưa xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
+ Vứt vật nuôi chết vào môi trường nước.
+ Các chất tồn dư của vật tư sử dụng như hóa chất, vôi, khoáng chất, lưu huỳnh lắng đọng,...
+ Nguồn thức ăn dư thừa của động vật bị thối rữa thải ra môi trường nước.
- Ô nhiễm môi trường không khí :
+ Phân, chất thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu.
+ Chất thải chủ yếu là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản.
+ Xử lí các phế thải nông nghiệp chưa đúng cách.
+ Xác chết động vật bốc mùi hôi.
Chúc bạn học tốt:)).....
bởi Rùa lật ngửa 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
1. Tại sao quá trình trồng trọt nên thực hiện theo hướng canh tác hữu cơ?
2. Dựa vào quy trình trồng cây cải xanh, em hãy cho biết các biện pháp trồng trọt hữu cơ được áp dụng ở những giai đoạn nào trong quy trình trồng cây?
3. Là học sinh em cần làm gì để phát triển và bảo vệ cây xanh ở địa phương, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái?
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cách bón lót cho cây bòng , cam ,lúa
28/09/2023 | 0 Trả lời
-
01/04/2024 | 0 Trả lời
-
27/04/2024 | 0 Trả lời