OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Động , thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh bằng cách nào?

Help me now!!!
  bởi Nguyễn Danh 26/11/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (9)

  • Có loài tự tạo sự thích nghi bằng cách có bộ lông dày,mỡ dày,hay lông không thấm nước.Cũng có loại ngủ đông hoặc di cư

      bởi Đặng Nguyễn Tấn Sang 27/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

     

      bởi 전 정국 27/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • động vật:có lớp mỡ dày, lớp lông dày, bộ lông không thắm nước

    Thực vật :mọc vào mùa hạ

      bởi Lê Thị Thu Phương 27/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có loài tự tạo sự thích nghi bằng cách có bộ lông dày,mỡ dày,hay lông không thấm nước.Cũng có loại ngủ đông hoặc di cư

      bởi Hk DP'kseven 29/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
    Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

      bởi Huất Lộc 01/12/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

    - Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

    + Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

    + Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

    - Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 01/12/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Thực vật , động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bắng cách tự hạn chế sự mất hơi nước , tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng triong cơ thể

    + Thực vật : Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp , phấn lớn có thân lùn , bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu , rút ngắn chu kì sinh trưởng

    + Động vật : Ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn ban đêm . Có khả năng chụi đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

      bởi Vũ Minh Khang 01/12/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá..

      bởi hoàng vinh 25/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • * Thực vật

    - Chỉ phát triển vào mùa hè 

    - Cây còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y (cảnh quan đài nguyên)

    * Động vật 

    - Có lớp mở dày, lông dày không thấm nước 

    vd: Gấu trắng, tuần lộc, hải cẩu, chim cánh cụt, ...

    - Sống thành đàn để sưởi ấm cho nhau về đỡ tiêu thụ năng lượng 

    - Ngủ đông hay di cư để tránh cái lạnh giá buốt 

    ._. Chúc pẹn học tốt :33

      bởi [Rin_ngao's to's] ÓwO 03/01/2021
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF