Giải bài 3 tr 33 sách GK Hóa lớp 9
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH; b) Dung dịch HCl; c) Dung dịch AgNO3.
Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình hóa học?
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Cả hai muối tác dụng với dung dịch NaOH vì sản phẩm tạo thành có Mg(OH)2, Cu(OH)2 không tan.
Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
CuCl2 + 2NaOH → NaCl + Cu(OH)2↓
b) Không có muối nào tác dụng với dung dịch HCl vì không có chất kết tủa hay chất khí tạo thành.
c) Chỉ có muối CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 vì sản phẩm tạo thành có AgCl không tan.
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
-- Mod Hóa Học 9 HỌC247
Video hướng dẫn giải SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 33 SGK Hóa học 9
Bài tập 2 trang 33 SGK Hóa học 9
Bài tập 4 trang 33 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 33 SGK Hóa học 9
Bài tập 6 trang 33 SGK Hóa học 9
Bài tập 9.1 trang 11 SBT Hóa học 9
Bài tập 9.2 trang 11 SBT Hóa học 9
Bài tập 9.3 trang 11 SBT Hóa học 9
Bài tập 9.4 trang 11 SBT Hóa học 9
Bài tập 9.5 trang 12 SBT Hóa học 9
Bài tập 9.6 trang 12 SBT Hóa học 9
-
Chất phân biệt \(MgCl_2, AlCl_3, FeCl_2, KCl\) ?
bởi Nguyễn Hiền 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch \(NaOH\) vào ống nghiệm đựng dung dịch \(FeCl_3\), hiện tượng quan sát được là gì?
bởi Thúy Vân 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
bởi Bánh Mì 14/07/2021
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl
B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3, BaCl2, MgCl2
D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể dùng dung dịch \(HCl\) để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
bởi Việt Long 13/07/2021
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 1. \(CuSO_4\) và HCl 2. \(H_2SO_4\) và \(Na_2SO_3\) 3. KOH và NaCl 4. \(MgSO_4\) và \(BaCl_2\)
bởi Lê Minh 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch chất X có \(pH > 7\) và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (\(K_2SO_4\)) tạo ra kết tủa. Chất X là:
bởi Phan Thị Trinh 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho các chất có công thức: \(Ba(OH)_2, MgSO_4, Na_2CO_3, CaCO_3, H_2SO_4\). Số chất tác dụng được với dung dịch K2CO3 là:
bởi Tuấn Huy 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat \(Cu(NO_3)_2\) có lẫn tạp chất bạc nitrat \(AgNO_3\). Ta dùng kim loại:
bởi Vương Anh Tú 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat \(Cu(NO_3)_2\) có lẫn tạp chất bạc nitrat \(AgNO_3\). Ta dùng kim loại?
bởi Anh Trần 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất có công thức: \(Ba(OH)_2, MgSO_4, Na_2CO_3, CaCO_3, H_2SO_4\). Số chất tác dụng được với dung dịch K2CO3 là:
bởi Đào Thị Nhàn 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? 1. CuSO4 và HCl 2. H2SO4 và Na2SO3 3. KOH và NaCl 4. MgSO4và BaCl2
bởi hi hi 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao
bởi bach dang 13/07/2021
A. Na2CO3, Ca(HCO3)2.
B. K2CO3, KHCO3.
C. CaCO3, Ca(HCO3)2.
D. MgCO3, K2CO3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(Na_2O\) vào dung dịch muối X, thu được kết tủa màu trắng. Muối X là chất nào sau đây?
bởi Hong Van 13/07/2021
A. NaCl
B. FeCl3
C. CuCl2
D. MgCl2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch \(FeCl_3\), hiện tượng quan sát được là:
bởi hi hi 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thêm vài giọt kali hidroxit vào dung dịch đồng (II) clorua. Sản phẩm thu được là:
bởi Vũ Hải Yến 13/07/2021
A. Cu(OH)2 và KCl.
B. Cu(OH)2 và NaCl.
C. CuOH và KCl
D. CuOH và NaCl.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 2CaCO3 → 2CaO + CO + O2
B. 2CaCO3 → 3CaO + CO2
C. CaCO3 → CaO + CO2
D. 2CaCO3 → 2Ca + CO2 + O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu chỉ dùng dung dịch \(NaOH\) thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
bởi Nguyễn Hiền 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? \(1. CuSO_4\) và HCl 2. \(H_2SO_4\) và \(Na_2SO_3\) 3. KOH và NaCl 4. \(MgSO_4\) và \(BaCl_2\)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat \(Cu(NO_3)_2\) có lẫn tạp chất bạc nitrat \(AgNO_3\). Ta dùng kim loại:
bởi Nguyễn Thủy Tiên 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch \(ZnSO_4\) bị lẫn tạp chất \(CuSO_4\) Kim loại nào sau đây làm sạch dung dịch
bởi Co Nan 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch \(CuCl_2, FeCl_3, MgCl_2\) ta dùng:
bởi Bao Nhi 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các dung dịch dưới đây có mấy dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch \(Na_2SO_4\) và \(Na_2CO_3\)? Dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2,
bởi Quynh Anh 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy A gồm các dung dịch : \(NaOH, HCl, H_2SO_4\); Dãy B gồm các dung dịch: \(CuSO_4, BaCl_2, AgNO_3\). Cho lần lượt các chất ở dãy A phản ứng đôi một với các chất ở dãy B. Số phản ứng thu xảy ra thu được kết tủa là:
bởi Ngọc Trinh 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các dung dịch: \(MgCl_2, NaOH, H_2SO_4, CuSO_4, Fe(NO_3)_3\). Khi cho dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là
bởi Kieu Oanh 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) \(CaCO_3, CaSO_4, Pb(NO_3)_2, NaCl\). Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
bởi Ngoc Tiên 13/07/2021
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.
B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.
D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) \(CaCO_3, CaSO_4, Pb(NO_3)_2, NaCl\). Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
bởi Ngoc Tiên 14/07/2021
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.
B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.
D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn một thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch không màu chứa trong 3 lọ bị mất nhãn: \(BaCl_2, Na_2CO_3, NaCl\).
bởi Nguyễn Anh Hưng 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho các chất: \(SO_2, NaOH, MgCO_3, CaO\) và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
bởi Phạm Khánh Linh 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Diêm tiêu có nhiều ứng dụng quan trong như: chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng,... Công thức hóa học của diêm tiêu là
bởi Thuy Kim 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 12,6 gam \(Na_2SO_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) dư. Thể tích \(SO_2\) thu được (đktc) là
bởi Hữu Nghĩa 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 12,6 gam \(Na_2SO_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) dư. Lượng \(SO_2\) thu được (đktc) là?
bởi Lê Chí Thiện 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 12,6 gam \(Na_2SO_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) dư. Lượng \(SO_2\) thu được (đktc) là?
bởi Lê Chí Thiện 14/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 12,6 gam \(Na_2SO_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) dư. Khối lượng muối thu được là
bởi khanh nguyen 13/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?
bởi Minh Hanh 14/07/2021
A. NaOH, MgSO4
B. KCl, Na2SO4
C. CaCl2, NaNO3
D. ZnSO4, H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhưng học thì điều kiện là phải từ Mg trở đi và kim loại tác dụng phải đúng trước kim loại có trong dd muối vậy có xảy ra pứ không ạ?Theo dõi (1) 0 Trả lời
-
Nung nóng 4,43 hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 là 19.5
bởi Vo Anh 11/03/2021
nung nóng 4,43 hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 là 19.5 a Cho khí A tác dụng vào 98.92 g H2O được dd B và còn khí C bay ra ngoài .Tính nồng độ% của ddB và thể tích khí C ở ĐKTC
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy nhận biết các chất sau bằng phương trình hóa học: \(CO,{\text{ }}C{O_2},{\text{ }}S{O_2}\)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất: HCl, NaOH, \(N{a_2}S{O_4}\), NaCl
bởi Hoang Vu 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất riêng biệt sau:BaO, MgO, CuO
bởi Thuy Kim 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol \(AgN{O_3}\), sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?
bởi Mai Bảo Khánh 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là?
bởi Quynh Anh 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch \(CuS{O_4}\). Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ ban đầu của \(CuS{O_4}\) là bao nhiêu mol/l?
bởi May May 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V1 vượt quá 2016ml. Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc)
bởi Ho Ngoc Ha 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan \(N{a_2}C{O_3}\) vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và \({H_2}S{O_4}\) 1,5M thì thu được một dung dịch A và 7,84 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 48,45g muối khan.
bởi Trần Thị Trang 25/01/2021
a/ Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?
b/ Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ho một mẫu Na vào 100ml dung dịch \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 1M thu được V lit khí (đktc) và một kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Tính giá trị của V.
bởi Nhật Duy 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 300ml dung dịch \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 1M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH xM. Sau phản ứng thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 10,2 gam.Tính x.
bởi An Duy 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 500ml dung dịch NaOH 1,3M tác dụng với 100ml dung dịch X chứ \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 1M và \({\text{FeC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 1M . Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn B. Tính giá trị của x.
bởi Sasu ka 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 8,05 (g) Na vào 200ml dung dịch \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 0,5M. Sau phản ứng thu được chất kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn A. Tính m.
bởi Ngoc Tiên 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 360ml dung dịch NaOH 1M vào 160ml dung dịch hỗn hợp chứa \({\text{F}}{{\text{e}}_{\text{2}}}{{\text{(S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{)}}_{\text{3}}}\) 0,125M và \(A{l_{\text{2}}}{{\text{(S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{)}}_{\text{3}}}\) 0,25M. Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn C.
bởi Nguyễn Tiểu Ly 23/01/2021
a/ Tính mrắn C.
b/ Tính nồng độ mol/l của muối tạo thành trong dung dịch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 300ml dung dịch \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 1M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH xM. Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Tính x.
bởi Phan Thị Trinh 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 150ml dung dịch \({\text{AlC}}{{\text{l}}_{\text{3}}}\) 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 23/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời