Giải bài 8 tr 140 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Điện phân một dung dịch AgNO3 trong thời gian 15 phút với cường độ dòng điện là 5 ampe. Để làm kết tủa hết ion Ag⁺ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 25 ml dd NaCl 0,4M.
a. Viết phương trình điện phân và phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Ag thu được ở catot.
c. Tính khối lượng AgNO₃ có trong dung dịch ban đầu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Câu a:
Sơ đồ điện phân và các phương tình hóa học đã xảy ra:
Sơ đồ:
Catot (-) → Cu(NO3)2 dung dịch → Anot (+)
Ag+, H2O NO3-, H2O
Ag+ + e → Ag 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu b:
\(m_{Ag} = \frac{108.5.15.60}{96500} = 5,04 \ gam\)
Câu c:
\(\begin{array}{l}
{n_{NaCl}} = 0,025.0,4 = 0,01\;mol\\
{n_{Ag}} = \frac{{5,04}}{{108}}\;mol\\
Theo\;(1)\;{n_{AgN{O_3}}} = {n_{Ag}} \approx 0,0466\\
Theo\;(2)\;{n_{AgN{O_3}}} = {n_{NaCl}} = 0,01
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow {n_{AgN{O_3}bd}} \approx 0,0566\\
\Rightarrow {m_{AgN{O_3}bd}}:0,0566.170 \approx 9,62\;gam
\end{array}\)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 140 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 140 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 21.1 trang 46 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.2 trang 46 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.3 trang 46 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.4 trang 46 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.5 trang 46 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.6 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.7 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.8 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.9 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.10 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.11 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.12 trang 47 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.13 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.14 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.15 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.16 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.17 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.18 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.19 trang 48 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.20 trang 49 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.21 trang 49 SBT Hóa học 12
Bài tập 21.22 trang 49 SBT Hóa học 12
-
Dựa theo sơ đồ hình vẽ, Oxit X không thể là:
bởi lê Phương 22/02/2021
A. CuO
B. Al2O3
C. PbO
D. FeO
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 muối: NaCl, \(CaCl_2, Fe(NO_3)_2, Zn(NO_3)_2, AgNO_3\). Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được mấy kim loại từ dung dịch muối của nó?
bởi Lê Minh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: \(Al_2O_3 , MgO, Fe_3O_4\) , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
bởi Minh Hanh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
bởi thủy tiên 22/02/2021
A. HNO3
B. Fe2(SO4)3
C. AgNO3
D. HCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, \(Fe_2O_3\), PbO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn gồm
bởi Vu Thy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, \(Al_2O_3\), MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
bởi Trần Thị Trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy nào sau đây gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
bởi Lê Tấn Thanh 22/02/2021
A. Fe và Ca
B. Mg và Na
C. Ag và Cu
D. Fe và Ba
Theo dõi (0) 1 Trả lời