Bài tập 4 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Hãy nêu những ưu điểm và nhược điểm chính của 3 phương pháp luyện thép.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
* Phương pháp lò thổi oxy
– O2 tinh khiết nén dưới áp suất 10 atm được thổi đều trên bề mặt và trong lòng gang nóng chảy, do vậy oxi đã oxi hóa rất mạnh các tạp chất (Si, C,P,S,…)
– Ngày nay 80% thép được sản suất theo phương pháp này.
– Ưu điểm: Phản ứng trong lò gang tỏa nhiều nhiệt, nâng cao chất lượng thép, thời gian ngắn, sản suất được nhiều thép
– Nhược điểm: không sản suất được thép chất lượng cao
* Phương pháp Mac-tanh(lò bằng)
– Nhiên liệu là khí đốt hoặc dầu cùng với không khí và oxi được phun vào phun vào lò để oxy hóa tạp chất trong gang
– Ưu điểm: Có thể bổ sung các nguyên tố trong thép và bổ xung các nguyên tố cần thiết để sản suất ra thép chất lượng cao
– Nhược điểm: Tốn nhiên liệu để đốt lò , từ 5 giờ đến 8 giờ.
Phương pháp lò điện
Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và gang lỏng tỏa ra nhiệt độ 3000 độ C và dễ điều chỉnh hơn các lò trên.
– Ưu điểm là luyện được thép có các thành phần khó nóng chảy như vonfram, modipden
– Nhược điểm là mỗi mở không lớn, điện năng tiêu thụ cao
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 33.1 trang 77 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.2 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.3 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.4 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.7 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.5 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.6 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.8 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.9 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.11 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.10 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.12 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.13 trang 79 SBT Hóa học 12
-
Cho các phản ứng sau: (1) \(Fe(OH)_2 + H_2SO_4\) đặc → (2) Fe + \(H_2SO_4\) loãng
bởi Lê Nhật Minh 23/02/2021
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Fe tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể \(KNO_3\) tạo thành khí Y; cho tinh thể \(KMnO_4\) tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là?
bởi bach dang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất sau: \(Al; Fe; Fe_3O_4; Fe_2O_3; Cr; Sn; Fe(OH)_3\) lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng \(MCl_3\) là
bởi Thanh Nguyên 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch \(Fe(NỌ_3)_2\) lần lượt tác dụng với các dung dịch: \(Na_2S, H_2SO_4\) loãng, \(H_2S; H_2SO_4\) đặc; \(NH_3, AgNỌ_3, Na_2CỌ_3, Br_2\). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
bởi Nguyễn Thị Lưu 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời