Bài tập 2 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Hãy cho biết thành phần các nguyên tố và ứng dụng của:
a. Gang và thép.
b. Gang xám và gang trắng.
c. Thép thường và thép đặc biệt.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Gang
+ Thành phần các nguyên tố: Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2-5%) và một số nguyên tố khác như Si (1 -4%), Mn (0,3-5%), P (0,1 -2%), S (0,01 -1 %).
+ Ứng dụng:
– Gang xám dùng để đúc thân máy, bệ máy, ống dẫn nước…
– Gang trắng dùng để luyện thép.
* Thép
+ Thành phần các nguyên tố: Thép là hợp kim của sắt với cacbon ( 0,01-2% ) và một số lượng rất nhỏ các nguyên tố Si, Mn…
+ Ứng dụng:
– Thép thường được sử dụng rộng rãi trong các nghành kinh tế quốc dân.
– Thép đặc biệt dùng để chế tạo vòng bi, mũi khoan, lò xo, nhíp ô tô, tủ sắt…
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 151 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 208 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 208 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 33.1 trang 77 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.2 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.3 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.4 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.7 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.5 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.6 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.8 trang 78 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.9 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.11 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.10 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.12 trang 79 SBT Hóa học 12
Bài tập 33.13 trang 79 SBT Hóa học 12
-
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a). Đốt dây sắt trong khí clo dư. (b). Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
bởi Nguyễn Bảo Trâm 23/02/2021
(c). Cho FeO vào dd HNO3 loãng (dư).
(d). Cho Fe vào dd AgNO3 dư.
(e). Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng (dư).
(f). Cho dd Fe(NO3)2 vào dd HCl.
(g). Cho Fe3O4 vào dd HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol \(FeCO_3\) và c mol \(FeS_2\). Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là
bởi Phong Vu 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch \(AgNO_3\), khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là
bởi thuy linh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời