Giải bài 3 tr 198 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Hãy dùng thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được hai kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình phản ứng hóa học.
Gợi ý trả lời bài 3
Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch NaOH
- Hòa tan kim loại bằng dung dịch NaOH nhận ra nhôm do nhôm tan ra:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
- Hòa tan 3 kim loại còn lại bằng dung dịch HCl, nhận ra Ag vì không tan còn F2, Mg tan ra
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + 2HCl → MaCl2 + H2
- Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 dung dịch thu được, nhận ra dung dịch MgCl2 do tạo thành kết tủa màu trắng
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2\(^{\downarrow}\) + 2NaCl
- Nhận ra dung dịch FeCl2 do tạo kết tủa trắng xanh chuyển dần sang màu đỏ nâu
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2\(^{\downarrow}\) trắng xanh + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3\(^{\downarrow}\) đỏ nâu
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 189 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 189 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 31.1 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.2 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.3 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.4 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.5 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.6 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.7 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.8 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.9 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.10 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.11 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.12 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.13 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.14 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.15 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.16 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.17 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.18 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.20 trang 74 SBT Hóa học 12
-
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
bởi Anh Thu 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các chất sau, chất có số oxi hoá trung bình của nguyên tử sắt cao nhất là
bởi Huong Hoa Hồng 22/02/2021
A. Fe3O4.
B. FeS2.
C. Fe2(SO4)3.9H2O
D. FeCl2.4H2O.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol \(FeCl_3\) và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
bởi Ánh tuyết 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quặng xiđerit chứa thành phần chính là
bởi Ánh tuyết 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Quặng hematit nâu có thành phần chính là
bởi Dương Quá 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất của sắt khi tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) đặc nóng không giải phóng khí là
bởi can tu 21/02/2021
A. FeO
B. FeCO3
C. FeS2
D. Fe(OH)3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng (dư) lần lượt vào từng chất sau: \(FeO,{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}F{e_3}{O_4},{\text{ }}FeC{O_3},{\text{ }}FeS{O_4}\). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
bởi Ngoc Nga 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành phần chính của quặng pirit sắt là
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: aFe +b\(HNO_3\) → c\(Fe(NO_3)_3 + dNO + eH_2O\). Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
bởi Huong Hoa Hồng 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(b) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe.
(c) FeO + CO → Fe + CO2.
(d) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
(e) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O.
(f) 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2.
Số phản ứng mà ion Fe2+ thể hiện tính oxi hóa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,68 gam hỗn hợp \(Fe_2O_3\) và Cu tác dụng với HCl loãng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của \(Fe_2O_3\) trong 7,68 gam X là
bởi Thùy Trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag. Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo \(NH_4NO_3\)) là:
bởi Nguyễn Vân 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời