Giải bài 5 tr 198 sách GK Hóa lớp 12 Nâng cao
Hòa tan hoàn toàn 58 gam muối CuSO4.5H2O trong nước, được 500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế
b. Cho dần mạt sắt đến dư vào dung dịch trên. Trình bày hiện tượng quan sát được và giải thích. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c. Khối lượng kim loại sau phản ứng tăng hay giảm là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
1 mol CuSO4.5H2O (250 g) có 1mol CuSO4 (160 g)
⇒ 58 g CuSO4.5H2O có 0,232 mol CuSO4
Câu a:
\(C_{M \ CuSO_{4}} = \frac{0,232}{0,5} = 0,464 M\)
Câu b:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Hiện tượng: Mạt sắt tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần có chất màu đỏ xuất hiện
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe → Fe2+ + 2e Fe là chất khử
Cu2+ + 2e → Cu Cu2+ là chất oxi hóa
Câu c:
Theo phương trình phản ứng:
1 mol Fe (56) phản ứng với 1 mol CuSO4 tạo ra 1 mol Cu (64) khối lượng tăng 8 g
⇒ Fe phản ứng với 0,232 mol CuSO4 tạo ra 1 mol Cu (64) khối lượng tăng 1,856 g
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 198 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 31.1 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.2 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.3 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.4 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.5 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.6 trang 71 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.7 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.8 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.9 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.10 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.11 trang 72 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.12 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.13 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.14 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.15 trang 73 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.16 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.17 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.18 trang 74 SBT Hóa học 12
Bài tập 31.20 trang 74 SBT Hóa học 12
-
Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Kim loại M → dd muối X → Y (kết tủa trắng xanh) → Z (kết tủa nâu đỏ). M là kim loại nào sau đây:
bởi hành thư 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 22/02/2021
A. H2SO4.
B. HNO3
C. FeCl3
D. HCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân hủy \(Fe(OH)_3\) ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
bởi Phung Hung 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. MgSO4
B. HCl
C. NaCl
D. NaOH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Để chuyển \({\text{F}}{{\text{e}}^{{\text{3 + }}}}\) thành \({\text{F}}{{\text{e}}^{{\text{2 + }}}}\) ta cho thêm vào dung dịch muối \({\text{F}}{{\text{e}}^{{\text{3 + }}}}\) chất nào sau đây ?
bởi Hoàng Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S trong điều kiện không có không khí, tạo ra sản phẩm là
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phản ứng: \(Fe + 2FeCl_3 → 3FeCl_2\). Trong phản ứng này, chất bị khử là
bởi Nguyễn Hiền 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Oxit X là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có từ tính, là thành phần chính của quặng manhetit. Oxit X là
bởi My Le 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá trị của m là:
bởi Hoàng My 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ion \(X^2\)\(^+\) là \(1s2s2{p^6}3s3{p^6}3{d^6}\). Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
bởi Lê Minh Hải 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời