Bài tập 38.13 trang 85 SBT Hóa học 10
Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của Cl2 ? Giải thích lí do.
4HCl(k) + O2(k) ⥩ H2O(k) + Cl2 (k) (ΔH = -112,8kJ)
a) Tăng nồng độ của O2.
b) Giảm áp suất của hệ.
c) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 38.13
a) Khi tăng nồng độ [O2] (chất tham gia) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều tạo ra Cl2, nên [Cl2] tăng.
b) Áp suất sau phản ứng giảm ⇒ khi giảm áp suất của hệ ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ [Cl2] giảm.
c) ∆H < 0 là phản ứng toả nhiệt ⇒ Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch theo chiều nghịch ⇒ nên [Cl2] giảm.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 38.11 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.12 trang 84 SBT Hóa học 10
Bài tập 38.14 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 212 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 213 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng e?
bởi Đỗ Quế Chi 21/05/2020
Kiểm traTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Thành phần nước Gia-ven gồm?
bởi ydgehsbuzz 25/03/2020
JsjshshssjTheo dõi (0) 4 Trả lời -
1,đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng.Cho 10,6(g) Na2CO3 vào cốc A và 11,82(g) BaCO3 vào cốc B. Sau đó thêm 12(g) dung dịch H2SO4 98% vào cốc A cân mất thăng bằng.Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn bao nhiêu g dung dịch HCl (giả sử H2O và HCl bay hơi không đáng kể).2, Sau khi cân thăng bằng lấy một nửa lượng chất trong B cho vào cốc A cân mất thăng bằng.a, Phải thêm bao nhiêu nước vào cốc b để cho cân thăng bằng.b, Nếu không nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl.Theo dõi (0) 1 Trả lời