Nếu các em có những khó khăn nào về Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (77 câu):
-
Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:
2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2.
Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi
16/03/2023 | 1 Trả lời
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho nX (k) + mY (k) → pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n + m) > (p + q), kết luận nào sau đây đúng?
11/05/2022 | 1 Trả lời
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho X là dung dịch HCl có nồng độ a mol/lít. Để hoà tan hết m gam Zn trong dung dịch X ở 200C cần 27 phút. Để hoà tan hết m gam Zn trong dung dịch X ở 400C cần 3 phút. Biết cứ tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng \(\gamma\) lần. Vậy m gam Zn hoà tan hết trong dung dịch X ở 650C cần thời gian (phút) là:
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét cân bằng của các phản ứng sau?
12/05/2022 | 1 Trả lời
1. H2(k) + I2(k) \(\leftrightarrow\) 2HI(k)
2. 2SO2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2SO3(k)
3. CaCO3(r) \(\leftrightarrow\) CaO(r) + CO2(k)
4. Fe2O3(r) + 3CO(k) \(\leftrightarrow\) 2Fe(r) + 3CO2(k)
5. N2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2NO(k)
Khi tăng áp suất mỗi hệ, các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là:
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\begin{array}{l} {N_2}_{(k)} + 3{H_2}_{(k)}2N{H_{3\;(k)}}\;\;(1)\\ {H_{2\;(k)}} + {I_{2\;(k)}}2H{I_{(k)}}\;\;(2)\\ S{O_{2\;(k)}} + {O_{2\;(k)}}2S{O_3}\;(k)\;\;(3)\\ 2N{O_{2\;(k)}}{N_2}{O_{4\;(k)}}\;\;(4) \end{array}\) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là?
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. nhiệt độ.
B. nồng độ.
C. diện tích bề mặt.
D. áp suất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l). Khi thay đổi 1 trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng trên?
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\\ (a) \ H_{2 \ (k)}+I_{2 \ (k)} \rightleftharpoons 2HI \ _{(k)} \\ (b) \ 2NO_{2 \ (k)} \rightleftharpoons N_{2}O_{4 \ (k)} \\ (c) 3H_{2 \ (k)} +N_{{2} \ (k)} \rightleftharpoons2NH_{3 \ (k)} \\ (d) \ 2SO_{2 \ (k)} + O_{2 \ (k)} \rightleftharpoons 2SO_{3 \ (k)}\) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho N2(k) + 3H2 (k) ⇔ 2 NH3 (k): ∆H = -92 kj Nhận xét nào sau về phản ứng trên là không đúng?
12/05/2022 | 1 Trả lời
A. Phản ứng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tốc độ phản ứng thuận giảm, tốc độ phản ứng nghịch tăng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta tăng nhiệt độ của hệ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp xuất của hệ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho (1) N2(k) + 3H2(k) \(\leftrightarrow\) 2NH3(k). (2) H2(k) + I2(k) \(\leftrightarrow\) 2HI(k) (3) 2SO2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2SO3(k) (4) N2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2NO(k) Khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch?
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho (1) N2(k) + 3H2(k) \(\leftrightarrow\) 2NH3(k). (2) H2(k) + I2(k) \(\leftrightarrow\) 2HI(k) (3) 2SO2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2SO3(k) (4) N2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2NO(k) Khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch?
12/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. H-F
B. H-Cl
C. H-Br
D. H-I
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3 (k) \(\Delta\)H 1, Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là?
10/03/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho dung dịch HCl có pH = 3 Hỏi phải thêm thể tích H2O bao nhiêu lần so với thể tích dung dịch ban đầu để được dung dịch có pH = 5.
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so vơí H2 là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng x. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 7,5.Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít B cần phải dùng 0,4 lít Hỗn hợp A. Giá trị của x là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 20. Hỗn hợp B gồm (Metan và etin) có tỷ khối so với H2 bằng 10. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 05 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là?
19/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chia 2 m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với Cl2 dư, đun nóng thu được ( m + 7,1) gam hỗn hợp muối. Oxi hóa phần hai cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 (ở đktc). Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 20, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Gía trị của V là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp khí A gồm CO và H2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện t0, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khổi so với hidro là 3,6. Trộn A với B sa đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm H2 và CO. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp Y thì cần số mol hỗn hợp X là?
20/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. \({{X}_{2(k)}}+{{Y}_{2(k)}}\to 2{{Z}_{(k)}}\) Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là?
19/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy