Giải bài 2 tr 76 sách GK Hóa lớp 10
Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không có cực và liên kết cộng hóa trị có cực?
Gợi ý trả lời bài 2
- Giống nhau: Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e).
- Khác nhau:
+ Liên kết ion:
- Cho và nhận electron
- Giữa kim loại và phi kim
+ Liên kết cộng hóa trị không có cực:
- Dùng chung e, cặp e không bị lệch
- Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim
+ Liên kết cộng hóa trị có cực:
- Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
- Giữa phi kim mạnh và yếu khác
⇒ Nhận xét: Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 8 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 9 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 76 SGK Hóa học 10
Bài tập 16.1 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.2 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.3 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.4 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.5 trang 37 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.6 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.7 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.8 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.9 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.10 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.11 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.12 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.13 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.14 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.15 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.16 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.17 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.18 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.19 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.20 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 92,22 kJ. Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3.
bởi Thụy Mây 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong ví dụ 1, ở cùng điều kiện phản ứng, nếu chỉ thu được 0,5 mol Na2O thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu kJ?
bởi Lê Viết Khánh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
bởi thúy ngọc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy ví dụ một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt mà em biết.
bởi minh thuận 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Dự đoán các phản ứng sau là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
bởi An Duy 21/04/2022
a) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g).
b) Cồn cháy trong không khí.
c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi làm thí nghiệm, làm thế nào để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
bởi thi trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Thực hành:Thực hiện hai thí nghiệm dưới đây:
bởi Phung Meo 21/04/2022
Thí nghiệm 1: Đặt một nhiệt kế vào trong cốc thủy tinh chứa khoảng 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M . Khi nhiệt độ trong cốc ổn định, ghi nhiệt độ ban đầu. Thêm vào cốc khoảng 1 gam magnesium oxide (MgO) rồi dùng đũa thủy tinh khuấy liên tục. Quan sát hiện tượng phản ứng và ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng.
Thí nghiệm 2: Lặp lại thí nghiệm với bộ dụng cụ và cách tiến hành như trên, nhưng thay bằng khoảng 50 mL dung dịch CH3COOH 5% (giấm ăn) và khoảng 5 gam baking soda (sodium hydrogen carbonate, NaHCO3). Quan sát và ghi lại sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng.
Viết phương trình hóa học xảy ra ở hai thí nghiệm trên và cho biết phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng sau:
bởi Dang Thi 20/04/2022
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C + O2 → CO2
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là tỏa nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích ethanol C2H5OH (cồn) với 95 thể tích xăng truyền thống, giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
bởi Bao Nhi 21/04/2022
Viết phương trình đốt cháy ethanol thành CO2 và H2O. Phản ứng này có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Nó thuộc loại phản ứng cung cấp hay tích trữ năng lượng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước oxy già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
bởi thu phương 21/04/2022
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử minh họa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời