Bài tập 16.10 trang 38 SBT Hóa học 10
Hãy tính số oxi hoá của crom (Cr) trong hợp chất K2Cr2O7.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16.10
Gọi x là số oxi hoá của Cr. Vì trong một phân tử trung hoà, tổng đại số các số oxi hoá của các nguyên tử bằng không nên ta có :
2.(+1) + 2.X + 7.(-2) = 0
2x = +14 - 2 = +12
x = +6
Vậy số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O
7 bằng +6.-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 16.8 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.9 trang 38 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.11 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.12 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.13 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.14 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.15 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.16 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.17 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.18 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.19 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.20 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
So sánh độ sôi của H2?
bởi Ngọc Trinh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lực hút Van der Waals là gì? So sánh cường độ lực Van der Waals trong mỗi hợp chất sau đây:
bởi minh vương 15/02/2022
a. H2 và HCl
b. HBr và HF
c. Br2 và ICl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thế nào là liên kết hidro phân tử? Trong các chất sau đây chất nào có mối liên kết hidro phân tử với chinh nó. Biểu thị các mối liên kết đó ra: NH3, H2S, C2H5OH, HBr
bởi Nguyễn Phương Khanh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết dạng hình học và giải thích sự lai hóa của nguyên tử trung tâm trong [Ni(CN)4]2-
bởi Lê Nhật Minh 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho nguyên tố X có bộ số lượng tử là: n = 3, l = 1,m = 0, s = -1/2 có số oxi hoá dương cao nhất là a. Nguyên tố Y có dương cao nhất là b và số oxi hoá âm thấp nhất là c. Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố X,Y với Y có số oxi hoá cao nhất. Xác định công thức phân tử Z, trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu tạo hình học phân tử Z.
bởi thùy trang 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau : (1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. (2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
bởi Nguyễn Thị Lưu 10/02/2022
(3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
(4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e.
(5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu sai là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau : (1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
bởi My Le 10/02/2022
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
(5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản.
(6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron
(7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton.
(8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng và dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là?
bởi Nguyễn Lê Tín 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là?
bởi Aser Aser 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời