Bài tập 16.14 trang 39 SBT Hóa học 10
Hãy cho biết sự khác nhau về tính chất giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16.14
Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị rất mạnh. Vì vậy, các nguyên tử liên kết với nhau một cách chặt chẽ, do đó tinh thể nguyên tử rất bền, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, các tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi. Các tinh thể nguyên tử rất khó hoà tan trong các dung môi khác nhau. Các tinh thể phân tử cấu tạo từ các phân tử không phân cực dễ hoà tan trong các dung môi không phân cực. Các tinh thể phân tử cấu tạo từ các phân tử phân cực dễ hoà tan trong các dung môi phân cực.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 16.12 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.13 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.15 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.16 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.17 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.18 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.19 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 16.20 trang 39 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 87 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây? A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.
bởi Ha Ku 17/01/2022
B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.
C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, notron và electron là 10. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
bởi Nguyễn Phương Khanh 17/01/2022
A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion.
B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất.
C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY.
D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy gồm các phân tử và ion: N2, FeSO4, F2, FeBr3, KClO3, Zn2+, HI. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là?
bởi Ha Ku 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là?
bởi Hoang Viet 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các nguyên tố: E (Z = 19), G (Z = 7), H (Z = 14), L (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố trong các oxit cao nhất có độ phân cực của các liên kết giảm dần là?
bởi Hữu Nghĩa 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phát biểu sau: (1) Thêm hoặc bớt một hay nhiều nơtron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới.
bởi Hoang Vu 18/01/2022
2) Thêm hoặc bớt một hay nhiều electron của một nguyên tử trung hòa, thu được nguyên tử của nguyên tố mới.
(3) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 thì hóa trị cao nhất của X là 2.
(4) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s1 thì hóa trị cao nhất của Y là 1.
(5) Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Z có phân lớp ngoài cùng là 3p5 thì hóa trị cao nhất của Z là 7.
Các phát biểu đúng là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1) HgO →2Hg + O2 (2)
bởi bach dang 17/01/2022
4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 → N2O + 2H2O (4)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (6)
4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 → 2H2O + O2 (8)
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
a. Trong số các phản ứng oxi hoá - khử trên, số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là?
b. Trong số các phản ứng oxi hoá - khử trên, số phản ứng tự oxi hoá - khử là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng sau: \({\rm{N}}{{\rm{a}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}{\rm{ }} + {\rm{ KMn}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} + {\rm{KHS}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{K}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} + {\rm{ MnS}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ }} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}.{\rm{ }}\)Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K2SO4 là?
bởi Hoa Hong 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
KMnO4 + KHSO4 + NaCl → Na2SO4+ K2SO4+ Cl2 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương trình khi được cân bằng là?
bởi Long lanh 18/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình : Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng thì tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là ?
bởi Dương Quá 17/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời