OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Công nghệ 7 Kết nối tri thức Bài 2: Làm đất trồng cây


HOC247 xin giới thiệu đến các em nội dung bài giảng Làm đất trồng cây môn Công nghệ lớp 7 chương trình Kết nối tri thức được HOC247 biên soạn và tổng hợp giúp các em tìm hiểu về: Thành phần, vai trò củ đất trồng, các biện pháp làm đất, bón phân lót... Để đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nội dung vài học, mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài giảng sau đây.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thành phần và vai trò của đất trồng

Hinh 2.1. Các thành phần và vai trò của đất trồng

1.2. Làm đất và bón phân lót

a. Làm đất

Làm đất trồng cây là công đoạn đầu tiên trong quy trình trồng trọt. Mỗi loại cây trồng khác nhau thì kĩ thuật làm đất cũng khác nhau. Nhìn chung, Kĩ thuật làm đất trồng cây gồm một số công việc chính sau:

Cày đất: Làm xáo trộn lớp đất mặt ở độ. sâu khoảng 20 – 30 cm. Cày đất có tác dụng làm tăng bề dày lớp đất trắng, chốn vùi cỏ, làm cho đất tơi, xốp và thoáng khí.

Bừa/đập đất: Có tác dụng làm nhỏ đất, thu, gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân bón và san phẳng mặt ruộng.

Lên luống: Một số loại cây trong cần phải làm luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.

Hình 2.2. Một số công việc làm đât trồng cây

b. Bón phân lót

Bón phân lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm mục đích chuẩn bị sẵn "thức ăn" cho cây trồng hấp thu ngay khi rễ vừa phát triển, tạo điều kiện để cây phát triển khoẻ mạnh ngay từ ban đầu. Loại phân thường sử dụng để bón lót là phân hữu cơ hoặc phân lân. Phân bón được rắc đều lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc trồng cây (Hình 2.3)

Hình 2.3. Một số cách bón phân lót

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Bài 1.

Đất trồng có thành phần như thế nào và có vai trò gì đối với cây trồng? Làm đất trồng cây gồm những công việc nào và mục đích của chúng là gì?

Phương pháp giải:

Đất trồng gồm ba thành phần: phần rắn, phần lỏng, phần khí. 

Đất trồng có vai trò giúp cây trồng đứng vững và cung cấp chất dinh dưỡng, nước, oxygen cho cây trồng.

Làm đất trồng cây gồm ba công việc chính: cày đất, bừa/ đập đất, lên luống. Mục đích của chúng là giúp làm tăng bề dày lớp đất trồng, chôn vùi cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, san phẳng mặt ruộng, thuận lợi cho việc chăm sóc,…

Lời giải chi tiết:

- Đất trồng gồm ba thành phần: 

   + Phần rắn: Có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, giúp cây đứng vững.

   + Phần lỏng: Có tác dụng cung cấp nước cho cây, hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ

   + Phần khí: Có tác dụng cung cấp oxygen cho cây; làm cho đất tơi, xốp và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

- Làm đất trồng cây gồm ba công việc chính:

   + Cày đất: làm tăng bề dày lớp đất trồng, chôn vùi cỏ dại, làm cho đất tơi xốp và thoáng khí.

   + Bừa/ đập đất: làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân bón, san phẳng mặt ruộng.

   + Lên luống: thuận lợi cho việc chăm sóc cây trồng, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.

Bài 2.

Hãy tìm hiểu qua internet, sách, báo,… em hãy nêu cách bón phân lót cho một số loại cây trồng.

Phương pháp giải:

Có ba cách bón phân lót cho cây trồng là rắc đều lên mặt ruộng, bón theo hàng, bón theo hốc trồng cây.

Lời giải chi tiết:

- Cây lúa: rắc đều phân lót lên mặt ruộng.

- Cây đậu tương, lạc, rau: bón phân lót theo hàng hoặc theo hốc.

ADMICRO

Luyện tập Bài 2 Công nghệ 7 KNTT

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

- Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng.

- Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây.

3.1. Trắc nghiệm Bài 2 Công nghệ 7 KNTT

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 7 Kết nối tri thức Bài 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 2 Công nghệ 7 KNTT

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 7 Kết nối tri thức Bài 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Mở đầu trang 12 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Khám phá 1 trang 12 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Khám phá 2 trang 12 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Khám phá 1 trang 13 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Khám phá 2 trang 13 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Kết nối năng lực trang 13 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Luyện tập trang 13 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng trang 13 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 1 trang 7 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 2 trang 7 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 3 trang 7 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 4 trang 7 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 5 trang 7 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 6 trang 8 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 7 trang 8 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 8 trang 8 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 9 trang 8 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 10 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 11 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 12 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 13 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 14 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Giải câu 15 trang 9 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 2 Công nghệ 7 KNTT

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF