OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2 Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm

Banner-Video

Bài tập trắc nghiệm Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm về Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm - Công nghệ 12 online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
    • B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
    • C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
    • D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường
    • A. Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
    • B. Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
    • C. Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian ngắn mà không hỏng
    • D. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua
  •  
     
    • A. Cảm kháng
    • B. Độ tự cảm
    • C. Điện dung
    • D. Điện cảm
    • A. Một chiều đi qua
    • B. Xoay chiều đi qua
    • C. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua
    • D. Không cho dòng điện nào đi qua
  • ADMICRO
    • A. Fara
    • B. Henry
    • C. Ôm
    • D. Cả A,B đều đúng
    • A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
    • B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
    • C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện
    • D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
  • ADMICRO
    • A. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng
    • B. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng
    • C. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua
    • D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng
    • A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện
    • B. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện
    • C. Vật liệu làm chân của tụ điện
    • D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.
    • A. Tụ điện có điện dung cố định
    • B. Tụ điện có điện dung thay đổi được
    • C. Tụ điện bán chỉnh
    • D. Tụ điện tinh chỉnh
    • A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm
    • B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
    • C. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua
    • D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua
NONE
OFF