-
Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
-
A.
\(\frac{{ - 2}}{{ - 9}}\) là số hữu tỉ dương;
-
B.
0 vừa là số hữu tỉ dương, vừa là số hữu tỉ âm;
-
C.
\(\frac{0}{3}\) không là số hữu tỉ;
-
D.
\(\frac{0}{4}\) là số hữu tỉ dương.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta có: \(\frac{{ - {\rm{\;2}}}}{{ - {\rm{\;9}}}}{\rm{\; = \;}}\frac{2}{9}{\rm{\; > \;0}}\), suy ra A đúng.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm; suy ra B sai.
\(\frac{0}{3} = 0\) là một số hữu tỉ, suy ra C sai.
\(\frac{0}{4} = 0\) không là số hữu tỉ dương, suy ra D sai.
Đáp án đúng là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Với các khẳng định sau về số hữu tỉ, khẳng định nào đúng?
- So sánh các số hữu tỉ: \(\frac{{ - {\rm{\;}}112}}{{113}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}15}}{{ - {\rm{\;}}7}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}215}}{{211}}{\rm{.\;}}\)
- Cho biết số hữu tỉ \(x{\rm{\; = \;}}\frac{{m{\rm{\;}} - {\rm{\;2022\;}}}}{{2021}}\), với giá trị nào của m thì x là số không dương không âm.
- Cho \({\rm{x}} + \frac{2}{{15}} = - \frac{3}{{10}}\) thì:
- Kết luận nào đúng về giá trị của biểu thức sau \({\rm{A}} = \frac{1}{5} - \left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{3} + \frac{5}{6}} \right)} \right]?\)
- Tìm giá trị x, biết: \(\left( {x - \frac{4}{5}} \right):\frac{1}{2} = \frac{{ - 8}}{5}.\)
- Chọn câu sai. Hai số hữu tỉ a, b và các số tự nhiên m, n ta có:
- Hãy so sánh \(\frac{{{{\left( { - {\rm{\;}}2} \right)}^2}}}{{{9^2}}}\) và \(\;{\left( {\frac{{ - {\rm{\;2}}}}{9}} \right)^2}\).
- Tìm x, biết rằng: \(2x - {\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} = \frac{5}{9}.\)
- Giá trị của biểu thức sau (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng: