-
Câu hỏi:
Ví dụ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tin hiệu thứ 2?
-
A.
Thí nghiệm của Paplop.
-
B.
Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh”.
-
C.
Tiết nước bọt khi ăn chanh.
-
D.
Chạy nhanh bị toát mồ hôi.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh” vì khi nghe ta liên tưởng đến bị chua của nó nếu đã từng ăn.
→ Đáp án: B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có thể mang lại kết quả nào sau đây?
- Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình nào dưới đây?
- Ở người, học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hóa chính là GÌ?
- Điều nào dưới đây là không đúng?
- Cùng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 là GÌ?
- Ví dụ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tin hiệu thứ 2?
- Nhờ có tiếng nói và chữ viết mà con người có thể
- Phương án nào dưới đây không thuộc vai trò của chữ viết và tiếng nói?
- Điền từ còn thiếu: Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình … quan hệ mật thiết với nhau'
- Đâu là ví dụ chứng minh phản xạ có điều kiện đã được hình thành từ khi còn nhỏ?