-
Câu hỏi:
Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
-
A.
Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
-
B.
Cấy truyền phôi
-
C.
Nuôi cấy hạt phấn
-
D.
Dung hợp tế bào trần
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Dung hợp tế bào trần khác loài, khác chi, khác họ để tạo thành tế bào lai cần phải có môi trường nuôi dưỡng thích hợp cho sự phát triển của cả 2 loài. Sau đó, các tế bào lai có khả năng phát sinh đầy đủ thành cây lai Xoma giống như lai hữu tính khác loài. Đây cũng là hình thức lai xa (lai khác loài) ở cấp độ tế bào mà không cần thông qua sinh sản hữu tính nên tránh được hiện tượng bất thụ của cây lai. Cây lai tạo ra là cây song nhị bộ hữu thụ.
⇒ Đáp án: D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây nêu dưới dây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới
- Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống
- Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở
- Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
- Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
- Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
- Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp
- Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành
- Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
- Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây