-
Câu hỏi:
Trong một đoạn mạch xoay chiều, điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện khi đoạn mạch
- A. có điện trở và cuộn dây mắc nối tiếp
- B. có điện trở và tụ điện mắc nối tiếp
- C. chỉ có tụ điện
- D. có cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp
Đáp án đúng: A
Trong một đoạn mạch xoay chiều, điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện thì đoạn mạch có tính cảm kháng ⇒ đoạn mạch có điện trở và cuộn dây mắc nối tiếp.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Mạch điện có LC có L = 2/pi H, C = 31,8 micro F mắc nối tiếp
- Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện:
- Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện:
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2 cos 100 pi.t A
- Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 ôm và dung kháng là 144 ôm
- Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn thuần cảm, dòng điện biến thiên
- Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc:
- Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200 cos 100 pi t V
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0 cos (100t.pi + pi/4) A
- Trong một đọan mạch R, L, C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết 2U0R = U0L = 2U0C