-
Câu hỏi:
Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc:
- A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
- B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
- C. Cách chọn gốc tính thời gian
- D. Tính chất của mạch điện
Đáp án đúng: D
Độ lệch pha \(\varphi \Rightarrow tan\varphi =\frac{Z_L-Z_C}{R}\)
⇒ \(\varphi\) phụ thuộc tính chất mạch điện
⇒ Chọn DHãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200 cos 100 pi t V
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=I0 cos (100t.pi + pi/4) A
- Trong một đọan mạch R, L, C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U0R, U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết 2U0R = U0L = 2U0C
- Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos100pi t A chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong 1s là:
- Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4 cos 20 pi.t A
- Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:
- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha frac{pi}{4} đối với dòng điện trong mạch thì:
- Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 căn 2 cos 100 pi.t
- Tại thời điểm t, điện áp u = 200 căn 2 cos (100 pi t - pi/2)
- Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì đáp án nào sau đây là không đúng?