-
Câu hỏi:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có tất cả các số cùng biểu thị một số hữu tỉ?
-
A.
\(0,2;\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 3}}{{ - 15}};\dfrac{2}{{100}}\)
-
B.
\(0,75;\dfrac{3}{4};\dfrac{{ - 12}}{{ - 16}};\dfrac{{75}}{{100}}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 3}}{5};\dfrac{{ - 3}}{6};\dfrac{{ - 3}}{7};\dfrac{{ - 3}}{8}\)
-
D.
\(0,5;\dfrac{5}{{10}};\dfrac{{ - 10}}{{20}};\dfrac{{ - 20}}{{ - 40}}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
\(\begin{array}{l}(A)\,\,0,2 = \dfrac{2}{{10}} = \dfrac{1}{5};\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 3}}{{ - 15}} = \dfrac{1}{5};\dfrac{2}{{100}} = \dfrac{1}{{50}}\\(B)\,\,0,75 = \dfrac{{75}}{{100}} = \dfrac{3}{4};\dfrac{3}{4};\dfrac{{ - 12}}{{ - 16}} = \dfrac{3}{4};\dfrac{{75}}{{100}} = \dfrac{3}{4}\\(C)\,\,\dfrac{{ - 3}}{5};\dfrac{{ - 3}}{6};\dfrac{{ - 3}}{7};\dfrac{{ - 3}}{8}\\(D)\,\,0,5 = \dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2};\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2};\dfrac{{ - 10}}{{20}} = \dfrac{{ - 1}}{2};\dfrac{{ - 20}}{{ - 40}} = \dfrac{1}{2}\end{array}\)
Chọn đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết các số \(0,4;\dfrac{2}{5};\dfrac{{ - 6}}{{ - 15}};\dfrac{{40}}{{100}}\) được biểu diễn bởi:
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có tất cả các số cùng biểu thị một số hữu tỉ?
- So sánh hai phân số sau \(\frac{{ - 18}}{{91}}\,và\,\frac{{ - 23}}{{114}}\)
- Hãy so sánh \(\frac{{ - 31}}{{ - 32}}\,và\,\frac{{31317}}{{32327}}\)
- Tính: \(- {8 \over 5} + \left( { - 3{1 \over 4}} \right) - {2 \over 3}\)
- Tính: \( - {1 \over 6} + {2 \over 6} - {3 \over 6} + {4 \over 6}.\)
- Tính: \({7 \over 8} + {6 \over 8} + {3 \over 8} + {2 \over 8} + {1 \over 8}\)
- Tìm giá trị x biết : \( - {2 \over 3}x - 5 = 7\).
- Tính: \(\dfrac{{ - 12}}{{57}}.0,75.\dfrac{{19}}{{36}}\):
- Tìm giá trị x, biết: \(- {3 \over 4} - {5 \over 7}x = {3 \over 7}\)