-
Câu hỏi:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
-
A.
∃ n ∈ N, n2 + 11n + 2 chia hết cho 11.
-
B.
∃ n ∈ N, n2 + 1 chia hết cho 4.
-
C.
Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5.
-
D.
∃ n ∈ Z, 2x2 – 8 = 0.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
+ Xét đáp án A. Khi n = 3 thì giá trị của (n2 + 11n + 2) bằng 44⋮11 nên đáp án A đúng
+ Xét đáp án B. Khi n = 2k, k ∈ N ⇒ n2 + 1 = 4k2 + 1 không chia hết cho 4, k ∈ N.
Khi n = 2k + 1, k ∈ N ⇒ n2 + 1 = (2k + 1)2+1 = 4k2 + 4k +2 không chia hết cho 4, k ∈ N.
+ Xét đáp án C. Tồn tại số nguyên tố 5 chia hết cho 5 nên đáp án C đúng
+ Xét đáp án D. Phương trình 2x2 − 8 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = −2; x = 2 ∈ Z nên đáp án D đúng.
Chọn đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho mệnh đề: 'Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, \(n^2 - 1\) chia hết cho 3'. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?
- Cho mệnh đề chứa biến P(m): 'm ∈ Z: \(2m^2 - 1\) chia hết cho 7'. Mệnh đề đúng là:
- Cho A = {x ∈ R: |x| ≥ 2}. Phần bù của A trong tập số thực R là:
- Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q và xét tính đúng sai của nó với:
- Chọn câu sai:Cho các mệnh đề: A: “Nếu ΔABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì \(h = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) ”
- Các khẳng định sau, khẳng định đã cho nào đúng?
- Cho mệnh đề chứa biến 'P(x) : x > \(x^3\) . Chọn kết luận đúng:
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đã cho nào sai?
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề cho nào đúng?
- Xác định số phần tử của tập hợp X = {n ∈ N|n⋮4, n < 2017}