-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm
- A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều
- B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ đòng điện qua nó có thể đồng thời đạt giá trị cực đại
- C. Cảm kháng của một cuộn cảm tỷ lệ thuần tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều
- D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
Đáp án đúng: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang sớm pha hơn dòng điện.
- Đặt điện áp xoay chiều u = u0.cos.2pi.f.t
- Đặt điện áp u = u0.cos(omega.t+pi/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
- Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với cường độ dòng diện này bằng 0 là
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc omega vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 311 cos (100.pi.t + pi)
- Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/pi H
- Một tụ điện có C = 10^- 4/2pi F mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 100sqrt 2 cos ( 100pi t - pi/4) V
- Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có tần số 50 Hz, L = 1/π H