-
Câu hỏi:
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang sớm pha hơn dòng điện. Để có hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch ta cần thay đổi 1 trong các thông số nào sau đây?
- A. giảm tần số dòng điện
- B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
- C. giảm điện trở thuần của đoạn mạch
- D. tăng điện dung của tụ điện.
Đáp án đúng: D
Vì u sớm pha hơn i nên ZL > ZC. Để xảy ra cộng hưởng thì ZL = ZC tức là phải tăng điện dung của tụ.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp xoay chiều u = u0.cos.2pi.f.t
- Đặt điện áp u = u0.cos(omega.t+pi/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
- Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với cường độ dòng diện này bằng 0 là
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc omega vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 311 cos (100.pi.t + pi)
- Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/pi H
- Một tụ điện có C = 10^- 4/2pi F mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 100sqrt 2 cos ( 100pi t - pi/4) V
- Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có tần số 50 Hz, L = 1/π H
- Đặt điện áp u = U_0cos(omega t + pi /3)