-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc \(\omega\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
- A. \(\frac{{U\omega }}{{{C^2}}}\)
- B. \(U\omega.C^{2}\)
- C. \(U\omega.C\)
- D. \(\frac{{U }}{{{\omega.C}}}\)
Đáp án đúng: C
Ta có dung kháng của tụ được xác định bởi biểu thức \(Z = \frac{1}{{\omega C}}\) . Khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch được xác định bởi biểu thức \(I = \frac{U}{{{Z_C}}} = \frac{U}{{\frac{1}{{\omega C}}}} = U\omega C\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 311 cos (100.pi.t + pi)
- Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/pi H
- Một tụ điện có C = 10^- 4/2pi F mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 100sqrt 2 cos ( 100pi t - pi/4) V
- Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có tần số 50 Hz, L = 1/π H
- Đặt điện áp u = U_0cos(omega t + pi /3)
- Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200 căn 2 cos100.pi.t V
- Trong mạch RLC mắc nối tiếp có điện áp xoay chiều hiệu dụng hai đầu mạch là 200 V
- Kết quả đo được là UR = 14 ± 1,0V ,U = 48 ± 1,0V
- Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng