-
Câu hỏi:
Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng để đo điện áp hai đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết quả đo được là UR = 14 ± 1,0V ,U = 48 ± 1,0V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
- A. U = 50 ± 1,0V
- B. U = 50 ± 2,0V
- C. U = 50 ± 1,4V
- D. U= 50 ± 1,2V
Đáp án đúng: D
Điện áp hiệu dụng giữa hai mạch là \(U = \sqrt {U_R^2 + U_C^2} \Rightarrow \bar U = \sqrt {\overline {U_R^2} + \overline {U_C^2} } = \sqrt {{{14}^2} + {{48}^2}} = 50V\)
Vi phân toàn phần 2 vế \(2U{\rm{d}} = 2{U_R}d{U_R} + 2{U_R}d{U_R}\)
Thay: \(dU \to \Delta U;U \to \bar U \Rightarrow \Delta U = \frac{1}{U}\left( {{{\bar U}_R}\Delta {U_R} + {{\bar U}_C}\Delta {U_C}} \right)\)
Thay các giá trị vào biểu thức ta thu được \(\Delta U = 1,24V\), vậy nếu sai số tuyệt đối của phép đo làm tròn hai chữ số có nghĩa thì kết quả phép đo được ghi là \(U = 50 \pm 1,2V\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng
- Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua có biểu thức i cho trước
- Mắc một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L vào mạng điện xoay chiều tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng là
- Dòng điện có tần số 100Hz chạy qua một đoạn mạch xoay chiều
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần thì U=110V
- một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. có cảm kháng
- trong các hộ gia đình ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
- Giá trị biên độ của hiệu điện thế của mạng điện dân dụng
- Hình 1 biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số
- Dòng điện xoay chiều chạy trên một dây dẫn