-
Câu hỏi:
Mắc một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L vào mạng điện xoay chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 12 A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều cùng điện áp hiệu dụng nhưng tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
- A. 200 A.
- B. 0,05 A.
- C. 1,4 A.
- D. 0,72 A.
Đáp án đúng: D
Ta có :
\(\frac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \frac{{{Z_{L2}}}}{{{Z_{L1}}}} = \frac{{{f_2}}}{{{f_1}}}\,\,\, \Rightarrow \,\,{I_2} = \,\,{I_1}.\frac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = 12.\frac{{60}}{{1000}} = 0,72\,\,\,(A)\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Dòng điện có tần số 100Hz chạy qua một đoạn mạch xoay chiều
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần thì U=110V
- một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. có cảm kháng
- trong các hộ gia đình ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
- Giá trị biên độ của hiệu điện thế của mạng điện dân dụng
- Hình 1 biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số
- Dòng điện xoay chiều chạy trên một dây dẫn
- dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch có dạng
- ampe kế chỉ giá trị 2A khi đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện
- Một cuộn dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể được nối vào mạng điện xoay chiều 127V , 50Hz