-
Câu hỏi:
Gọi x là giá trị thỏa mãn \( \sqrt {1,69} .\left( {2\sqrt x + \sqrt {\frac{{81}}{{121}}} } \right) = \frac{{13}}{{10}}\) . Hãy chọn câu đúng.
-
A.
x > 2
-
B.
x < 0
-
C.
0 < x < 1
-
D.
x > 3
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Ta có:
\(\begin{array}{l} \sqrt {1,69} .\left( {2\sqrt x + \sqrt {\frac{{81}}{{121}}} } \right) = \frac{{13}}{{10}}\\ 1,3.\left( {2\sqrt x + \frac{9}{{11}}} \right) = 1,3\\ 2\sqrt x + \frac{9}{{11}} = 1,3:1,3\\ 2\sqrt x + \frac{9}{{11}} = 1\\ 2\sqrt x = 1 - \frac{9}{{11}}\\ 2\sqrt x = \frac{2}{{11}}\\ \sqrt x = \frac{2}{{11}}:2 \to x = \frac{1}{{121}} \end{array}\)
Nên 0 < x < 1
Chọn đáp án C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Giá trị nào sau đây của x thỏa mãn \(0,(26).x = 1,2(31)\)
- Trong các phân số cho sau \(\frac{2}{7};\frac{2}{{45}};\frac{{ - 5}}{{ - 240}};\frac{{ - 7}}{{18}}\). Có bao nhiêu phân số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Cho biết có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn \(\sqrt {2x + 3} = 25\)
- Tìm giá trị x, biết: \({2 \over 3} - \left( {{3 \over 4} + x} \right) = \sqrt {{1 \over 9}}\)
- Cho x biết rằng \(\sqrt x = 3\). Tính \(x^3\).
- Kết quả của phép tính sau \( \left( {\sqrt {\frac{9}{{25}}} - 2.9} \right):\left( {\frac{4}{5} + 0,2} \right)\)
- Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};0,5;\frac{{ - 3}}{4}; - \sqrt 2 - \frac{3}{4};\frac{4}{5}\)
- Hãy tìm giá trị của x biết rằng: \(4,3:x + \left( { - 1,3} \right).x + 1,6 = 8,2\)
- Gọi x là giá trị thỏa mãn sau \( \sqrt {1,69} .\left( {2\sqrt x + \sqrt {\frac{{81}}{{121}}} } \right) = \frac{{13}}{{10}}\) .
- Thực hiện tính: \(\left ( \dfrac{9}{25} -2. 18\right ):\left ( 3\dfrac{4}{5} +0,2\right )\)