-
Câu hỏi:
Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng: CH3COOH 0,10M ; NH3 0,10M và NaOH 0,10M. màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là
-
A.
đỏ, hồng, xanh nhạt.
-
B.
hồng,xanh đậm,xanh nhạt.
-
C.
hồng, xanh nhạt, xanh đậm.
-
D.
xanh đậm,xanh nhạt và hồng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
CH3COOH → axit yếu nên quỳ tím chuyển sang màu hồng
NH3 → bazo yếu nên quỳ tím chuyển sang màu xanh nhạt,
NaOH → bazo mạnh nên quỳ tím chuyển sang màu xanh đậm.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
- Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:
- Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO3)2, Na2CO3, K2SO4, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, K2S.
- Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3.
- (1) BaCl2 + H2SO4; (2) Ba(OH)2 + Na2SO4; (3) Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
- Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đố một giọt dung dịch HCl 0,10M.
- Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ.
- Cho khoảng 2 ml dung dịch Na3CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2. Hiện tượng xảy ra là
- Hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là
- Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng. Hiện tượng xảy ra là