-
Câu hỏi:
Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện ở hình 35.3 ?
-
A.
Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt
-
B.
Miếng nam châm bị nam châm điện đẩy ra.
-
C.
Miếng nam châm đứng yên, không bị hút, không bị đẩy.
-
D.
Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Có hiện tượng Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện ở hình 35.3
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ?
- Hình 27.
- Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng thì ở hai đầu dây cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
- Một máy biến thế có hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 220V, số vòng cuộn sơ cấp là 500 vòng, hiệu điện thế cuộn thứ cấp là 110V
- Có hiện tượng gì xảy ra với miếng nam châm khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện ở hình 35.3 ?
- Từ nhà máy phát điện người ta truyền công suất truyền tải điện năng là 45kW dưới điện áp 4 kV thì hiệu suất truy�
- Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất P, hãy so sánh công suất hao phí khi dung hiệu điện thế 30000V với
- Để truyền đi một công suất điện P và hiệu điện thế U bằng dây đồng có tiết diện là 0,2cm2 thì độ giảm đi
- Khi truyền đi một công suất điện P cố định bằng hiệu điện thế 2kV thì độ giảm điện thế trêm đường dây là 10
- Khi thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng có đường kính tăng gấp đôi thì hiệu suất