-
Câu hỏi:
Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:
-
A.
B(1; 1)
-
B.
B(–1; –1)
-
C.
B(–1; 1)
-
D.
B(–1; 5)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Tam giác ABC có M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AC ; AB nên PN và MN là đường trung bình của tam giác.
Suy ra: PN// BC và MN// AB.
Khi đó, tứ giác PNMB là hình bình hành.
Do đó, \(\overrightarrow {PB} = \overrightarrow {NM} \) với \(\overrightarrow {PB} \left( {x + 1;\,\,y - 3} \right);\overrightarrow {NM} \left( {0;\,\, - 2} \right)\).
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 1 = 0}\\
{y - 3 = - 2}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = - 1}\\
{y = 1}
\end{array} \Rightarrow B\left( { - 1;1} \right)} \right.\)Đáp án C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho \(\vec u\; = \;\left( {\frac{1}{2};\; - 5} \right);\;\vec v\left( {m;\;4} \right)\). Hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) cùng phương khi m bằng:
- Cho ba điểm sau M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương? \(\overrightarrow a \left( { - 1;\;2} \right);\;\overrightarrow b \left( {\frac{3}{2};\; - 3} \right);\;\overrightarrow c \left( {3;\; - 5} \right);\;\overrightarrow d \left( { - 2;\;\frac{{10}}{3}} \right)\)
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3). Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
- Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
- Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy
- Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là: