-
Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề ?
1) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
2) \(\forall x \in R,5x - {x^2} > 1\)
3) 6x + 1 > 3.
4) Phương trình \({x^2} + 3x - 1 = 0{\rm{ }}\) có nghiệm.
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.
Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.
Vậy có 3 mệnh đề.
Chọn đáp án C
Lưu ý:
Mệnh đề chứa biến chưa chắc là mệnh đề nên các em cần chú ý
Mệnh đề là một câu khẳng định có tính đúng sai, nên chỉ khi nào xét được tính đúng sai của nó ta mới coi nó là mệnh đề.
Trong bài này, mặc dù 6x + 1 > 3 là mệnh đề chứa biến nhưng lại không phải mệnh đề.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các mệnh đề đã cho sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
- Trong các mệnh đề đã cho sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
- Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho cả 2 và 3”:
- Mệnh đề nào sau đây sai?
- Một mệnh đề có thể có đặc điểm nào sau đây?
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?
- Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:
- Cho mệnh đề : “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho ?
- Cho các phát biểu sau, hỏi có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề ?
- Trong các mệnh đề cho sau, mệnh đề nào không phải là định lí ?