Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (233 câu):
-
Tính R2, R4 bên trong mạch điện có R1=12Ω , R3=6 Ω , ampe kế, dây nối và khóa K có điện trở ko đáng kể
19/09/2018 | 1 Trả lời
cho mạch điện như hình vẽ :biết R1 = 12\(\Omega\), R3 = 6\(\Omega\). Ampe kế, dây nối và khóa K có điện trở ko đáng kể. hiệu điện thế giữa 2 đầu AB = 12V
Khi khóa K1 đóng, K2 mở thì ampe kế chỉ 0,5A
khi khóa K2 đóng, K1 mở thì ampe kế chỉ 0,4A
a) tính R2, R4
b) Xác định số chỉ ampe kế khi K1, K2 cùng mở
c) xác định số chỉ ampe kế khi cả 2 khóa K đều đóng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở và dòng điện chạy qua ấm điện có ghi 220V -450W mắc vào hđt 220V?
19/09/2018 | 1 Trả lời
1 ấm điện có ghi 220V -450W mắc vào hđt 220V
a) ấm trên sẽ hoạt động với cong xuất bao nhieu?vì Sao?
b) tinh điện trở và dòng điện chạy qua ấm khi đó?
c) dùng ấm trên có thể đun 5lít nc ở nhiệt độ 20°C đến khi sôi thì mất thời gian là bao lâu
d) tính tiền điện phải trả cho việc đun nc trên trong 1tháng biết giá tiền là 1500₫ của 1Kwh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính cường độ dòng điện I1 nếu tăng HĐT lên 3 lần thì cường độ dòng điện I2 là I2= I1+12
19/09/2018 | 1 Trả lời
đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế \(U_1\)thì cường độ dòng điện qua điện trở là \(I_1\), nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là \(I_2\)=\(I_1\)+12 . Hãy tính cường độ dòng điện \(I_1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm số chỉ của ampe kế khi k ngắt và k đóng trong mạch có r1=r4=r6=4 ôm, r2=2 ôm r3=8 ôm
19/09/2018 | 1 Trả lời
r1=r4=r6=4 ôm r2=2 ôm r3=8 ôm r5=2,4 ôm uab=48v Tìm số chỉ của ampe kế khi k ngắt k đóng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính giá trị của mỗi điện trở R1 và R2 nếu R1= R2 và cường độ dòng điện I2=1,5I1 ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Cho hai điện trở \(R_1\) và \(R_2\) biết \(R_1\)=\(R_2\). Đặt vào 2 đầu mỗi điện trở cùng 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ \(I_2\)=1,5 \(I_1\). Hãy tính giá trị của mỗi điện trở nói trên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính CĐDĐ trong mạch và dòng điện chạy qua điện trở R2 nếu biết R1=3ôm, R2=6 ôm
19/09/2018 | 1 Trả lời
Cho mạch điện R1=3ôm R2=6 ôm I1 =0.5ampe tìm
Điện trở tương đương của mạch
Hiệu điện thế của mạch
Tính cường độ điện trong mạch và dòng điện chạy qua điện trở R2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nối hai cực của pin với điện trở \(R_1\)=6Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở là \(I_1\)=1,5A.Nếu nối hai cực của pin này vào điện trở \(R_2\) thì cường độ dòng điện qua điện trở giảm đi 0,5A. Tính điện trở \(R_2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở của dây dẫn bằng đồng có chiều dài =10m tiết diện tròn có bán kính 5mm?
19/09/2018 | 2 Trả lời
cho dây dẫn bằng đồng có chiều dài =10m tiết diện hình tròn có bán kính 5mm. Tính điện trở của dây dẫn biết Pdong= 1.7 nhân10-8
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở của biến trở khi mắc vào hiệu điện thế U=7,5 V để 2 đèn có HĐT định mức là U1= 1,5 V và U2=6V sáng bình thường ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
2 bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1= 1,5 V và U2=6V. khi 2 đèn này sáng bình thường thì chúng có điện trở tường ứng là R1=1,5 ôm và R2=8 ôm. cần mắc 2 đèn này cùng vs 1 biến trở vào hiệu điện thế U=7,5 V để 2 đèn này sáng bt
a/ vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên
b/ tính điện trở của biến trở khi đóTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là bao nhiêu?
21/01/2019 | 3 Trả lời
dựa vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=9V thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 0.5A
a. Tính điện trở của vật dẫn
b. nếu tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn đó là bao nhêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính hiệu điện thế U đã sử dụng ban đầu ?
21/01/2019 | 29 Trả lời
Cho điện trở R=25 ôm .Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó là I còn khi giảm hiệu điện thế hai lần thì dòng điện qua điện trở là 1,25A.Tính hiệu điện thế U
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dây dẫn có điện trở R=12 ohm. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=6V
a) Tìm cường độ dòng điện qua dây dẫn
b) Giữ nguyên giá trị hiệu điện thế U, để cường độ dòng điện qua dât giảm đi 0,2 A, phải thay bằng một dây dẫn khác có điện trở là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dây dẫn xác định có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Khi tăng hiệu điện thế U lên gấp đôi thì:
A. cường độ dòng điện I qua dây giảm còn một nửa
B. cường độ dòng điện I qua dây cũng tăng gấp đôi
C. điện trở R của dây giảm còn một nửa
D. điện trở R của dây cũng tăng gấp đôi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính giá trị cường độ dòng điện I lúc đầu nếu khi tăng R'= 3R thì CĐDĐ qua dây giảm đi 0.6A?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R'= 3R và giữ nguyên hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0.6A. Gía trị cường độ dòng điện I qua dây lúc đầu là bao nhiêu?Nêu kết quả và cách làm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai bóng đèn pin (lọai đèn sợi đốt) đang cháy sáng, có điện trở R1, R2. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn của bóng đèn thứ nhất là U1 = 6V, của bóng đèn thứ hai là U2 = 9V, cường độ dòng điện I qua hai đèn là như nhau. Tỉ số R2/R1 là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu giữ nguyên U, thay dây dẫn bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì CĐDĐ I' qua dây là bao nhiêu?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I=0, 2A
- Giữ nguyên hiệu thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' qua dây là bao nhiêu?
- Giữ nguyên dây dẫn R, tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên đến giá trị U''= 3U thì cường độ dòng điện I'' qua dây là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao cơ thể người không gặp nguy hiểm khi chạm vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 9V ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Người ta đo được điện trở của người khỏang 500000 Ω khi hiệu điện thế đặt vào cơ thể người là 9 V. Khi này cường độ dòng điện là bao nhiêu? Từ đó hãy giải thích vì sao mà cơ thể người không gặp nguy hiểm khi chạm vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 9V ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
cho 2 đèn đèn 1(3v-3w) đèn 2 (6v-9w) đc mắc vào điện trở R1 [(đ2 // R1)nt đ1]. hđthế Uab đc giữ k đổi và 2 đèn sáng bình thường . coi điện trở các dây nối k đáng kể
a) tính cđdđ định mức và điện trở các đèn
b) Uab ,R1?
c)tính điện năng tiêu thụ trên mạch điện trong 10phuts
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=15 ôm, R2 = R3 = 20 ôm, R4 = 10 ôm.
a) Rtđ = ? b) UAB = ? c) UAC = ?
?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi U1 ,I1 và U2,I2 là hiệu điện thế và cường độ dòng điện của điện trở R1 và R2 .Biết R2=2R1 và U1 =2U2 .Soanhs cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1 và R2.. giải hộ mình với....cảm ơn nhìu....(^_^)..
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm điện trở của dây dẫn có lõi là 16 sợi dây đồng nhỏ nằm sát nhau và có điện trở là 0,8 ohm
19/09/2018 | 1 Trả lời
Một dây dẫn điện bằng đồng có lõi là 16 sợi dây đồng nhỏ nằm sát nhau. Điện trở của một sợi dây đồng nhỏ là 0.8 ohm. Tìm điện trở của dây dẫn điện.
Thank you!!
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện trở R=20 ôm được mắt vào hiệu điện thế U=18V.
a ) Tính cường độ dòng điện chạy qua R
b ) Nếu dùng ampe kế có điện trở 1 ôm để đo cường độ dòng điện qua R thì số chỉ của ampe kế là bao nhiêu ? có giống như giá trị đã tính ở câu a không ?
c ) muốn giá trị của ampe kế chỉ đúng giá trị của cường độ dòng điện qua R thì ampe kế phải có điều kiện gì ?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng có thể mắc 3 bóng đèn có hđt định mức là U1=3V, U2=U3=6V vào hđt U=9V để các đèn sáng bình thường
19/09/2018 | 1 Trả lời
Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1=3V, U2=U3=6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1=2Ω, R2=6Ω, R3=12Ω.
a. Hãy chứng minh rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U=9V để các đèn chiếu sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.
Mình cám ơn trước nha!!!!
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao người ta lại không mắc nối tiếp hai đèn có cùng HĐT định mức nhưng khác công suất định mức ?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Hãy giải thích tại sao người ta lại không mắc nối tiếp hai đèn có cùng hiệu điện thế định mức nhưng khác công suất định mức ? Lấy VD ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có R1 và R2 = 4R1 mắc song song với nhau?
19/09/2018 | 1 Trả lời
Câu 1 : Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau . Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng bao nhiêu
Câu 2 : Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V ; cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1 là 0,91A ,của đèn 2 là 0,36A .Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V được không ? Vì sao?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy