Giải bài C8 tr 106 sách GK Lý lớp 9
Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay liều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
Giống nhau: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau: Một loại có rôto là cuộn dây, một loại có rôto là nam châm.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Dòng điện xoay chiều là dòng điện
bởi Van Dung 21/01/2021
A. đổi chiều liên tục không theo chu kỳ
B. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì
C. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại
D. cả A và C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. hiệu điện thế 1 chiều
B. hiệu điện thế nhỏ
C. hiệu điện thế lớn
D. hiệu điện thế xoay chiều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện, trong thực tế người ta thường dùng cách nào?
bởi Đan Nguyên 20/01/2021
A. giảm điện trở của dây dẫn
B. giảm công suất của nguồn điện
C. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện
D. tăng tiết diện của dây dẫn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học
B. tác dụng quang
C. tác dụng từ
D. tác dụng sinh lý.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
bởi Quynh Nhu 20/01/2021
A. máy phát điện xoay chiều là có hai thành phần cơ bản: nam châm và cuộn dây dẫn
B. nam châm là phần tạo ra từ trường, cuộn dây dẫn là phần trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng
C. phần đứng yên gọi là stato, phần chuyển động gọi là rôto
D. tất cả các kết luận trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cho thanh nam châm đứng yên trước cuộn dây
B. cho cuộn dây đứng yên trước thanh nam châm
C. cho cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm
D. khi giữ cho từ trường xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín không thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ mạch điện hình 1 và đèn sáng bình thường. Khi di chuyển C về phía A thì độ sáng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích.
bởi Nhi Nhi 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho điện trở R1=80Ω và điện trở R2=60Ω mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Một ampe kế được mắc vào mạch điện để đo cường độ dòng điện chạy qua R1. Số chỉ Ampe kế là 0,2A. Tính hiệu điện thế U của nguồn điện.
bởi My Van 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định luật Ohm. Viết công thức tính (kèm theo chú thích và đơn vị của các đại lượng trong công thức).
bởi hai trieu 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đưa 1 thanh sắt lại gần điểm giữa của 1 thanh nam châm thẳng, nam châm không hút được sắt có thể kết luận nam châm đã mất hết từ tính được hay không? Vì sao?
bởi Huy Tâm 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao trong thực tế người ta thường làm dây dẫn bằng đồng hoặc bằng nhôm mà không làm bằng kẽm, hay sắt?
bởi Huong Hoa Hồng 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tủ lạnh hoạt động với công suất 200W trong 10 giờ và một máy giặt hoạt động với công suất 1000W trong 2,5 giờ. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng điện năng tổng cộng là bao nhiêu? Khi đó công tơ điện chỉ bao nhiêu số?
bởi Spider man 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt 2 thanh kim loại gần nhau, thấy chúng hút nhau thì có thể kết luận cả hai thanh đều là nam châm được hay không? Tại sao?
bởi thuy linh 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một số thỏi kim loại làm bằng đồng và 1 số làm bằng sắt mạ đồng giống hệt nhau, hãy tìm cách phân loại chúng?
bởi Mai Vi 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu, viết biểu thức và nói rõ các đại lượng và đơn vị đo trong công thức của định luật Jun – len -xơ với một đoạn mạch.
bởi Thuy Kim 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không đổi chiều:
bởi can chu 21/01/2021
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín:
A. Đang tăng mà giảm
B. Đang giảm mà tăng
C. Đang tăng và tăng hơn nữa
D. Trường hợp A, B là đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A .Nam châm điện gồm 1 ống dây dẫn, trong đó có 1 lõi thép
B. Nam châm điện là 1 thanh thép được dòng điện làm nhiễm từ
C. Nam châm điện là 1 nam châm có từ tính mạnh hơn nam châm vĩnh cửu
D. Nam châm điện gồm 1 dây dẫn có dòng điện 1 chiều chạy qua trong đó có lõi sắt non.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khung dây bị nam châm hút
B. Khung dây bị nam châm đẩy
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rơ – le điện từ trong mạch điện đóng vai trò gì?
bởi Nguyễn Hiền 21/01/2021
A. Phát ra tiếng còi báo động khi có dòng điện quá lớn chạy qua mạch điện
B. Tự động đóng, ngắt, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
C. Cung cấp điện cho mạch điện
D. Hút tất cả các vật làm bằng kim loại có trong mạch điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 20/01/2021
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm điện
B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây
C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện
D. Tăng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Lực tương tác của nam châm lên kim nam châm
B. Lực tương tác của nam châm điện lên sắt thép
C. Lực tương tác giữa các nam châm điện
D. Lực của từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chay qua
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dùng điện kế
B. Dùng các giác quan
C. Dùng các điện tích dương treo trên dây tơ
D. Dùng kim nam châm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các cực cùng tên hút nhau các cực khác tên đẩy nhau
B. Các cực cùng tên hút nhau các cực khác tên cũng hút nhau
C. Các cực cùng tên đẩy nhau các cực khác tên hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau
D. Các cực hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên hình, biết R1 = 3R2, các ampe kế có điện trở không đáng kể, biết ampe kế A1 chỉ 2A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào dưới dây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng:
bởi Nguyễn Trung Thành 20/01/2021
A. số đường sức qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. số đường sức qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được dữ không đổi
C. số đường sức qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. phương ngang, chiều hướng vào trong
B. phương thẳng đứng, chiều hướng lên
C. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống
D. phương vuông góc với trang giấu, chiều hướng ra ngoài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. bộ góp điện, khung dây
B. nam châm vĩnh cửu và khung dây dẫn
C. nam châm và khung dây dẫn
D. nam châm điện và bộ góp điện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một kim nam châm tự do. Sự định hướng của kim nam châm là cực bắc của nam châm chỉ về
bởi thu trang 20/01/2021
A. hướng đông của địa lý
B. hướng bắc của địa lý
C. hướng nam của địa lý
D. hướng tây của địa lý.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm
B. khi thanh nam câm chuyển động ra xa cuộn dây
C. khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây
D. cả A,B,C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một nam châm ở gần nó đổi hướng (Từ hướng ban đầu sang một hướng ổn định) trong trường hợp nào dưới đây?
bởi Song Thu 21/01/2021
A. đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn
B. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm
C. cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây
D. đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo nguyên tắc bàn tay trái về cách xác định chiều dòng điện và lực từ, khi ngón tay cái choãi ra \({\rm{9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}\) chỉ chiều
bởi thu hằng 21/01/2021
A. dòng điện chạy qua dây dẫn
B. từ cực bắc đến cực nam của nam châm
C. từ cực nam đến cực bắc của nam châm
D. của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. chuông xe đạp
B. chuông chùa
C. chuông gọi cửa
D. chuông gió
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào dưới đây?
bởi bich thu 20/01/2021
A. phụ thuộc vào chiều đường sức từ và không phụ thuộc vào chiều dòng điện
B. phụ thuộc vào chiều dòng điện và không phụ thuộc vào chiều đường sức từ
C. phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ
D. không phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỏi có thể mắc song song hai điện trở sau vào hiệu điện thế nào để chúng không bị hỏng?
bởi Phong Vu 20/01/2021
Hai điện trở R1 = 20 (Ω) chịu được dòng điện 0,5A; R2 = 30Ω chịu được dòng điện 0,4A.
A. 16V
B. 14V
C. 12V
D. 10V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. dùng búa đập mạnh vào thanh thép
B. hơ thanh thép trên ngọn lửa
C. đặt thanh vào trong lòng ống dây, rồi cho dòng điện một chiều chạy qua.
D. Cả ba ý trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín không đổi.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên
C. số đường sức từ song song với mặt phẳng tiết diện của cuộn dây dẫn kín không đổi
D. từ trường xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín không thay đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời