Giải bài 6 tr 45 sách GK Lý lớp 12
Chọn câu đúng.
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A. Cùng biên độ
B. cùng tần số.
C. Cùng pha ban đầu.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Gợi ý trả lời bài 6
Định nghĩa hai nguồn kết hợp
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
⇒ Đáp án D
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 45 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 45 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 45 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 45 SGK Vật lý 12
Bài tập 8.1 trang 21 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.2 trang 21 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.3 trang 22 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.4 trang 22 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.5 trang 22 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.6 trang 22 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.7 trang 22 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.8 trang 23 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.9 trang 23 SBT Vật lý 12
Bài tập 8.10 trang 23 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 89 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 89 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là
bởi Tay Thu 11/07/2021
A. \(\left( 2k+1 \right)\frac{\lambda }{4}\)
B. \(\left( 2k+1 \right)\frac{\lambda }{2}\)
C. \(2k\frac{\lambda }{2}\)
D. \(k\frac{\lambda }{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng pha với tần số 25Hz theo phương thẳng đứng.
bởi Co Nan 11/07/2021
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(3\left( m/s \right)\). Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15cm và 17cm có biên độ dao động bằng 12mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2cm dao động với biên độ là
A. \(8mm\)
B. \(8\sqrt{3}mm\)
C. \(12mm\)
D. \(4\sqrt{3}mm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s.
bởi Nguyen Dat 11/07/2021
Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng. I là trung điểm CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I?
A. 3,7cm.
B. 2,5cm.
C. 2,8cm.
D. 1,25cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu gần nhất trong trường giao thoa là bao nhiêu?
bởi Anh Nguyễn 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng biên độ a, cùng pha, bước sóng \(\lambda \).
bởi Phí Phương 11/07/2021
Khoảng cách từ trung điểm O của AB đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
A. \(\frac{\lambda }{2}.\)
B. \(\lambda .\)
C. \(2\lambda .\)
D. \(\frac{\lambda }{4}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Khi giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
bởi Thùy Trang 11/07/2021
Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 8 cm.
B. 2 cm.
C. 4 cm.
D. 1 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình \(u=acos(\omega t)\) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng \(\lambda \) = 4cm.
bởi Suong dem 10/07/2021
Một điểm nằm trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A một đoạn nhỏ nhất là
A. 16cm
B. 12cm
C. 10cm
D. 24cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 5cm và 17cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) có số vấn giao thoa cực tiểu là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ dao động phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng \(\lambda .\)
bởi Truc Ly 10/07/2021
Xét một điểm M trên mặt nước có vị trí cân bằng cách hai nguồn lần lượt là \({{d}_{1}},{{d}_{2}}.\) Biểu thức độ lệch pha hai sóng tại M là
A. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
B. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
C. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
D. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều kiện để một điểm là cực tiểu giao thoa là gì?
bởi nguyen bao anh 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai cực đại liền kề nhau và hai điểm gần nhất trên phương dao động cùng pha có đặc điểm gì?
bởi Phạm Khánh Ngọc 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại điểm O có hai nguồn âm giống nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x. Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m.
bởi Bi do 11/07/2021
Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi x để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33
B. 25
C. 15
D. 35
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ.
bởi Nguyen Ngoc 11/07/2021
Trên đoạn thẳng AB có 13 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 6,25λ
B. 6,65λ
C. 6,80λ
D. 6,40λ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt chất lỏng, S1 và S2 là hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm.
bởi Phung Thuy 10/07/2021
Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 6 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25 Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm.
bởi Bảo khanh 10/07/2021
Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là
A. 1,6 m/s
B. 0,6 m/s
C. 0,4 m/s
D. 0,8 m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trên một sợi dây có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình \(u=3\sqrt{2}\cos 20\pi t(cm)\)(t tính bằng s), tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s.
bởi An Vũ 10/07/2021
Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là
A. 13,4 cm.
B. 12 cm.
C. 15,5 cm.
D. 13 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời