Giải bài 24.1 tr 64 sách BT Lý lớp 12
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do
A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 125 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 125 SGK Vật lý 12
Bài tập 24.2 trang 64 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.3 trang 64 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.4 trang 65 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.5 trang 65 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.6 trang 65 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.7 trang 65 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.8 trang 65 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.9 trang 66 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.10 trang 66 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.11 trang 66 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.12 trang 66 SBT Vật lý 12
Bài tập 24.13 trang 66 SBT Vật lý 12
-
Một tấm bìa có màu lục, đặt tấm bìa trong buồng tối rồi chiếu vào nó một chùm ánh sáng đỏ, tấm bìa có màu nào?
bởi hi hi 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu đỏ, lí do là lý do nào sau đây?
bởi Tuyet Anh 21/02/2022
A. tấm kính lọc màu đỏ luôn có khả năng phát ra ánh sáng đỏ.
B. tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng.
C. trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có thể truyền qua tấm kính.
D. tấm kính lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ nhìn thấy vật có màu?
bởi Van Dung 20/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tán sắc là gì?
bởi Lê Bảo An 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Góc chiết quang của lăng kính bằng 6o. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,5 và đối với tia tím là nt=1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng?
bởi Nguyen Phuc 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 60o. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 3 và 2. Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là: ?
bởi Thanh Truc 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, nếu ta bỏ màn M đi rồi đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau, thì ánh sáng có còn bị tán sắc hay không?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ứng dụng của hiện tượng tán sắc?
bởi Anh Trần 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích hiện tượng tán sắc?
bởi Hương Tràm 21/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = \(5^o\), được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là \(n_{d}\) = 1,643 và \(n_{t}\) = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
bởi Bin Nguyễn 20/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới \(60{}^\circ \). Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới \(60{}^\circ \). Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là \(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{2}\). Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là?
bởi Ánh tuyết 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang \(A=45{}^\circ \) một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là \({{n}_{v}}=1,52\) và đối với ánh sáng đỏ là \({{n}_{d}}=1,5\). Biết tia vàng có góc lệch cực tiểu. Góc ló của tia đỏ gần đúng bằng?
bởi Bi do 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang \(A=6{}^\circ \) đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,64 và 1,68. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím nói trên vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia màu đỏ và tia màu tím sau khi ló ra khỏi mặt bên còn lại của lăng kính bằng?
bởi Phung Meo 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ \({{n}_{d}}=1,50\) và đối với tia tím là \({{n}_{t}}=1,54\). Góc chiết quang của lăng kính bằng 50. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng?
bởi Lam Van 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang \(A=5{}^\circ \), cho ánh sáng đỏ và tím truyền qua với tốc độ lần lượt là \(1,{{826.10}^{8}}\text{m/s}\) và \(1,{{780.10}^{8}}\text{m/s}\). Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp (xem là một tia) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, điểm tới gần A. Góc lệch giữa tia ló đỏ và tia ló tím là?
bởi thủy tiên 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang \(A=5{}^\circ \), được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là \({{n}_{d}}=1,578\) và \({{n}_{t}}=1,618\). Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính là?
bởi Hương Lan 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang \(6{}^\circ \) theo phương vuông góc mặt phân giác góc chiết quang. Trên màn quan sát E đặt song song và cách mặt phân giác của lăng kính một đoạn 1,5m ta thu được dải màu có bề rộng là 6 mm. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5015. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím sẽ là?
bởi Nguyễn Thị An 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tia sáng trắng hẹp chiếu tới bể nước sâu 1,2m, với góc tới \(45{}^\circ \). Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là \({{n}_{d}}=\sqrt{2},{{n}_{t}}=\sqrt{3}\). Độ dài của vệt sáng in trên đáy bể là?
bởi hi hi 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có góc chiết quang (góc ở đỉnh) \(A=8{}^\circ \) đặt trong không khí. Đặt màn quan sát E song song với mặt phẳng phân giác của A và cách nó 1,5m. Chiếu đến lăng kính một chùm sáng trắng hẹp, song song theo phương vuông góc với mặt phân giác của A và gần A. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ bằng 1,61 và với ánh sáng tím bằng 1,68. Xác định khoảng cách từ vệt đỏ đến vệt tím trên màn E?
bởi Lê Gia Bảo 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang \(4{}^\circ \), chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,468 và 1,868. Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sau lăng kính, đặt một màn quan sát song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ \({{n}_{d}}=1,50\) và đối với tia tím là \({{n}_{t}}=1,54\). Góc chiết quang của lăng kính bằng \(5{}^\circ \). Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát (khoảng cách từ mép tím đến mép đỏ) bằng?
bởi Quế Anh 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có góc chiết quang \(A=45{}^\circ \). Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là \(\sqrt{2}\). Các tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc?
bởi Trieu Tien 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Góc chiết quang của lăng kính bằng \(6{}^\circ \). Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là \({{n}_{d}}=1,5\) và đối với tia tím là \({{n}_{t}}=1,58\). Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng?
bởi Nguyễn Trà Giang 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tán sắc là?
bởi Bo Bo 13/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ nhìn thấy vật có màu?
bởi Nguyễn Thị Trang 14/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời