Giải bài 1 tr 85 sách GK Lý lớp 12
Công suất điện tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Gợi ý trả lời bài 1
Công suất điện tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều
\(\small cos \varphi = \frac{R}{Z}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+ (\omega L - \frac{1}{\omega C})^{2}}}\).
-
Như vậy hệ số công suất của mạch điện phụ thuộc vào R, L, C ( linh kiện của mạch điện ) và \(\small \omega\) ( tần số của điện áp đặt vào ).
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 15.1 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.2 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.3 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.4 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.5 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.6 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.7 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.8 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.9 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.10 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.11 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.12 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.13 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r < |ZL - ZC|. Khi R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? (Không có hiện tương cộng hưởng xảy ra).
bởi Nguyễn Anh Hưng 27/04/2022
A. \(R=r+\left | Z_L-Z_C \right |\)
B. \(R=r-\left | Z_L-Z_C \right |\)
C. \(R=\left | Z_L-Z_C \right |-r\)
D. \(Z_L=Z_C\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi:
bởi Mai Linh 27/04/2022
A. 1/Cω = Lω
B. P = Pmax
C. R = 0
D. U = UR
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm một điện trở thuần bằng 24\(\Omega\); một tụ điện có điện dung \(\frac{625}{9\pi }\mu F\); một cuộn cảm có điện trở hoạt động bằng 9 Ω. Đặt vào A, B một điện áp \(u=U_0cos2 \pi f t\), với U0 không đổi và f thay đổi được. Cho f thay đổi ta thấy khi f = 60 Hz thì điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha 900 so với u, còn khi f = 72 Hz thì cuộn cảm tiêu thụ một công suất là 36 W. Giá trị của U0 bằng?
bởi Hy Vũ 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = ZL mắc nối tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên cuộn dây là lớn nhất. Hệ số công suất của mạch khi đó là?
bởi Aser Aser 26/04/2022
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. 0.75
C. 0,5
D. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R = 20\(\Omega\), công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha \(\pi\)/3 so với điện áp ở hai đầu điện trở R. Hỏi khi điều chỉnh R bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất?
bởi Ban Mai 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong đoạn mạch: R là biến trở, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là \(u=U\sqrt{2}cos\omega t\). Cuộn dây cảm kháng 50\(\Omega\), và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có dung kháng 100\(\Omega\). Cho biến trở có giá trị tăng từ \(50\sqrt{3}\Omega\) thì công suất mạch sẽ:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 26/04/2022
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. tăng rồi giảm
D. giảm rồi tăng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch xoay chiều R - L - C. Thay đổi R đến giá trị R0 để công suất mạch Pmax thì hệ số công suất của mạch bằng:
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 27/04/2022
A. 0
B. 1
C. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại bằng P1 và khi này \(f \neq \frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\) . Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.
bởi Hoang Vu 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi.
bởi thi trang 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R và tụ C mắc nối tiếp. Biết C = 63,6 mF, uAB = 100cos100\(\pi\)t (V). Khi R = Rm thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là Pm. Giá trị của Rm và Pm là?
bởi nguyen bao anh 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}cos\omega t\) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 \(\Omega\) và R2 = 80 \(\Omega\) của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là ?
bởi Mai Vàng 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng có hai giá trị C1 và C2 của tụ điện có công suất tiêu thụ trong mạch như nhau, và với giá trị của điện dung là Co thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Mối liên hệ giữa C1, C2, Co là ?
bởi Phan Thiện Hải 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{1}{5\pi}H\), có điện trở thuần r = 15 \(\Omega\) mắc nối tiếp với một biến trở R, điện áp hai đầu mạch là: \(u=U_0cos 314 t\). Dịch chuyển con chạy biến trở sao cho giá trị của biến trở biến thiên từ 10 \(\Omega\) đến 20 \(\Omega\) thì công suất tỏa nhiệt của biến trở sẽ ?
bởi Nguyễn Hạ Lan 26/04/2022
A. tăng rồi giảm
B. giảm rồi tăng
C. tăng
D. giảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời