Giải bài 4 tr 85 sách GK Lý lớp 12
Hãy chọn câu đúng
Mạch điện xoay chiều nối tiếp \(\small R = 10 \Omega ; Z_L = 8 \Omega ; Z_C = 6 \Omega\) với tận số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1:
A. là một số < f;
B. là một số > f;
C. là một số = f;
D. không tồn tại.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài liên quan đến cộng hưởng điện xảy ra trong một mạch điện xoay chiều chứa R,L,C mắc nối tiếp, dữ kiện đề bài cho ta là các thông số của R, L, C . Yêu cầu bài toán là xác định tần số \(f_\) để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện, tức hệ số công suất bằng 1.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Nêu điều kiện xảy ra cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)
-
Bước 2: Lập luận rút ra \(f_{0}^{2}\) để trong mạch xảy ra cộng hưởng
-
Bước 3: So sánh \(f_{0}\) và \(f}\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
-
Ta có:
-
Để có hệ số công suất bằng 1 thì mạch phải xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
-
Tức là: \(Z_L=Z_C\) ⇔ Lω = \(\frac{1}{\omega C}\) ⇔ \(2\pi f_0L\) = \(\frac{1}{2\pi f_{0}C}\) ⇔ \(f_{0}^{2}\) = \(\frac{1}{4\pi ^{2}LC}\) (1)
-
Với tần số f ta có:
-
\(Z_L=\omega L=2\pi fL=8\) \(\Omega\)
-
\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{2\pi fC}=6\) \(\Omega\)
-
-
Do đó: \(f^2\) = . \(\frac{1}{4\pi ^{2}LC}\) (2)
-
Từ (1) (2): \(f_0\) = < \(f_\)
-
⇒ Đáp án A.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 85 SGK Vật lý 12
Bài tập 15.1 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.2 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.3 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.4 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.5 trang 42 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.6 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.7 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.8 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.9 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.10 trang 43 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.11 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.12 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 15.13 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 160 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Giới hạn quang điện của một kim loại là 300nm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;c={{3.10}^{8}}~\text{m}/\text{s}\). Công thoát electron của kim loại này là?
bởi Tieu Dong 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng \({{\lambda }_{d}}=720\,\,nm\) và bức xạ màu lục có bước sóng \({{\lambda }_{l}}\) (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của \({{\lambda }_{l}}\) là ?
bởi Nguyễn Anh Hưng 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm \(\lambda =0,4\,\mu m\). Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch c?huyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là
bởi Nguyễn Anh Hưng 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng màu đỏ quan sát được là?
bởi Nguyễn Sơn Ca 07/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là ?
bởi Lê Nhi 07/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau khi có thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là?
bởi Nguyễn Thị Thanh 07/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt điện áp \(u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)\,V\) vào hai đầu một hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R0, L0, C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\,A\). Nếu mắc hộp X nối tiếp với cuộn cảm thuần có \(L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }{\rm H}\) rồi mắc vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là?
bởi Lê Minh Trí 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm một điện trở \(R=80\Omega \) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H.\) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u=80\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\). Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)V\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Đoạn mạch AB chứa?
bởi Bảo khanh 07/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là ?
bởi Lan Anh 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V\).Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng?
bởi Nguyen Ngoc 08/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời