Giải bài 2 tr 106 sách GK Lý lớp 10
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng gỗ nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
Hướng dẫn giải chi tiết
Nhận định và phương pháp:
Bài 2 là dạng bài xác định điểm đặt và độ lớn của lực.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật
-
Bước 2: Xác định trọng lượng của hai thúng ngô và gạo
-
Bước 3: Lập luận để tìm mối liên hệ : \(\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{OB}}{{OA}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)
-
Bước 4: Thay số tính toán kết quả, xác định \({d_1},\,{d_2}\)
-
Bước 5: Kết luận về điểm đặt của lực.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 2 như sau:
-
Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ.
-
Lực đặt vào vai người chính là trọng lượng của hai thúng ngô và gạo : \(P = {\rm{ }}{P_G} + {\rm{ }}{P_N} = 500N\)
-
Gọi O là điểm đặt của vai trong đoạn AB
-
Vị trí đặt vào vai người :
-
Ta có: \(\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{OB}}{{OA}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)
\( \Rightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{300}}{{200}} = \frac{3}{2}\) (1)
-
Mặt khác ta có : \(OA{\rm{ }} + {\rm{ }}OB{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }}m\) hay \({d_1} + {d_2} = 1{\rm{ }}m\) (2)
-
Từ (1) và (2) ta suy ra :
\({d_1} = OA = 0,4{\rm{ }}m{\rm{ }}\)
\({d_2} = OB = 0,6{\rm{ }}m\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 106 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 106 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 106 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 106 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 19.1 trang 45 SBT Vật lý 10
Bài tập 19.2 trang 45 SBT Vật lý 10
Bài tập 19.3 trang 46 SBT Vật lý 10
Bài tập 19.4 trang 46 SBT Vật lý 10
-
Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m.
bởi Tay Thu 04/01/2022
a) Tính độ lớn của hợp lực.
b) Tính độ lớn của lực kia.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật nhỏ S khối lượng m được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh. Vật S bị hút bởi một thanh thủy tinh hữu co nhiễm điện. Lực hút của thanh thủy tinh có phương nằm ngang. Vật S nằm cân bằng khi sợi chỉ làm một góc \(\alpha \) với phương thẳng đứng.
bởi hoàng duy 04/01/2022
a) Lập bảng liệt kê với các lực đặt lên vật S.
b) Xác định góc \(\alpha \) theo các lực.
c) Tính lực căng của sợi dây.
Cho biết : m = 0,5g ; F = 3.10-3 N; lấy g = 10g/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hình trụ bằng nhôm có chiều cao 20 cm, bán kính 1 cm, được treo vào đầu một lực kế R. Khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
bởi Khánh An 04/01/2022
1. Khi cân bằng, lực kế chỉ bao nhiêu ?
2. Nhúng hình trụ chìm hoàn toàn trong nước:
a) Hãy vẽ sơ đồ thí nghiệm. Liệt kê các lực đặt lên hình trụ.
b) Xác định lực đẩy Ác-si-mét. Số chỉ của lực kế là bao nhiêu ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu ? Cho biết chiều dài viên gạch bằng l.
bởi hi hi 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m ; rộng 2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m. Hỏi độ nghiêng tối đa của mặt đường để xe không bị lật đổ ?
bởi Tran Chau 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khối lập phương đồng chất được đặt trên một mặt phẳng nhám . Hỏi phải nghiêng mặt phẳng đến góc nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối lập phương không bị đổ ?
bởi Hoa Hong 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc thước đồng chất, tiết diện đều, dài L. Đặt thước lên bàn, một đầu sát mép bàn. Sau đó đẩy nhẹ thước cho nhô dần ra khỏi bàn. Gọi x là độ dài phần thước nhô ra. Khi thước bắt đầu rơi khỏi bàn thì x bằng
bởi Minh Hanh 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu. Lấy g = 10 m/s2.
bởi Lam Van 03/01/2022
a) Tính momen của trọng lực của người đối với cọc đỡ trước.
b) Tính các lực F1 và F2 mà hai cọc đỡ tác dụng lên ván.
Bỏ qua khối lượng của tấm ván.
Theo dõi (0) 1 Trả lời