OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao

Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2,4m và cách điểm tựa B một khoảng là 1,2m (hình 28.11). Hãy xác định các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.

Giải bài tập trang 131 bài 28 Quy tắc hợp lực song song SGK Vật Lý 10 Nâng cao 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Giải bài tập trang 131 bài 28 Quy tắc hợp lực song song SGK Vật Lý 10 Nâng cao

Áp dụng quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều,ta có:

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{F_A}}}{{{F_B}}} = \frac{{GB}}{{GA}} = \frac{{1,2}}{{2,4}} = \frac{1}{2}\\ {F_A} + {F_B} = P = 240(N) \end{array} \right.\\ = > \left\{ \begin{array}{l} {F_A} = 80N\\ {F_B} = 160N. \end{array} \right. \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Allen Walker

    Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Allen Walker

    Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Allen Walker

    Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

    A. (F1 – F2).d.

    B. 2Fd.

    C. Fd.

    D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Allen Walker

    Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)

    a) Tính momen của ngẫu lực.

    b) Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • ADMICRO
    Allen Walker

    Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

    A. 100 N.m

    B. 2,0 N.m

    C. 0,5 N.m

    D. 1,0 N.m

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Allen Walker

    Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

    Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Allen Walker

    Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?

    A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

    B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

    C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

    D. Khi thấy tốc độ góc của vật quay đổi thì chắc chắn là nó đã có momen lực tác dụng lên vật.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Allen Walker

    Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s . Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó đột nhiên mất đi thì

    A. Vật dừng lại ngay.

    B. Vật đổi chiều quay.

    C. Vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.

    D. Vật quay chậm dần rồi dừng lại.

    Chọn đáp án đúng

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
NONE
OFF