OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao

Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người này phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Giải bài tập trang 131 bài 28 Quy tắc hợp lực song song SGK Vật Lý 10 Nâng cao

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo \(\overrightarrow {{P_1}} \)

d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô \(\overrightarrow {{P_2}} \)

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

\(\frac{{{d_1}}}{{{d_2}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}{\rm{ = }}\frac{{200}}{{300}}{\rm{ = }}\frac{2}{3}{\rm{ }}\,\left( 1 \right)\)

Mặt khác:  \({d_1} + {\rm{ }}{d_2} = {O_1}{O_2} = 1,5m\)  (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.

Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 131 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Allen Walker

    Một xe ca có khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325 kg. Cả hai xe cùng chuyển động với gia tốc 2,15 m/s2 . Bỏ qua chuyển động quay của các bánh xe. Hãy xác định:

    a) Hợp lực tác dụng lên xe ca;

    b) Hợp lực tác dụng lên xe móc.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Allen Walker

    Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µt=0,25. Hãy tính:

    a) Gia tốc của vật;

    b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba;

    c) Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây đầu. Lấy g = 10 m/s2.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Allen Walker

    Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:

    a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.

    b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Allen Walker

    Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • ADMICRO
    Midoriya Izuku

    Một tủ lạnh có trọng lượng 890 N chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,51. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu ? Với lực đẩy tìm được có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không ?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Midoriya Izuku

    Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?

    A. Tăng lên ;

    B. Giảm đi;

    C. Không thay đổi;

    D. Không biết được.

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Midoriya Izuku

    Một vật có trọng lượng P = 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp vơi dây OB một góc 1200 . Tìm lực căng của hai dây OA và OB.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Midoriya Izuku

    Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

    Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

    A. F1 = F2 = F

    B. F1 = F2 = F/2

    C. F1 = F2 = 1,15F

    D. F1 = F2 = 0,58F

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
NONE
OFF