OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Minh Hóa

23/03/2022 1.22 MB 165 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20220323/938933024973_20220323_161612.pdf?r=9908
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Minh Hóa. Đề thi gồm các câu trắc nghiệm có đáp án hướng dẫn giải chi tiết hy vọng sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong các kì thi sắp tới.

 

 
 

TRƯỜNG THPT MINH HÓA

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN HÓA HỌC

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 41: Trong các kim loại sau, kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là

A. Fe                                      

B. Cu                                      

C. Na                                     

D. Ag

Câu 42: Etyl axetat có công thức là

A. C2H5;COOCH3     

B. C2H5COOC2H5     

C. CH3COOC2H5      

D. CH3COOCH3

Câu 43: Số đồng phân có công thức phân tử C5H10O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit axetic là 

A. 3                                        

B. 1                                        

C. 4.                                       

D. 2

 Câu 44: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2N-(CH2)5-COOH                                                                      

B. HOOC-(CH3)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2

C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH          

D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH

Câu 45: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl axetat                      

B. Benzyl axetat                      

C. Etyl axetat                        

D. Tristearin

Câu 46: Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là

A. Glucozơ                            

B. Xenlulozơ                          

C. Tinh bột                             

D. Saccarozơ

Câu 47: Trong các kim loại Fe, Al, Cu, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Fe                                      

B. Cu                                      

C. Au                                       

D. Al

Câu 48: Khí CO2 được coi là chất gây ô nhiễm, chủ yếu là vì

A. gây mưa axit.                 

B. gây hiệu ứng nhà kính.                  

C. rất độc với con người                   

D. phá hủy tầng ozon.

Câu 49: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 5                                        

B. 2                                        

C. 3                                        

D. 4

Câu 50: Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ngay ở nhiệt độ thường?

A. K         

B. Fe                 

C. Mg           

D. Cu

Câu 51: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn | thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là 

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2               

B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2

C. AgNO3 và Mg(NO3)2                     

D. Fe(NO3)2 và AgNO3

Câu 52: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quý tím chuyển màu xanh

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

X, Z

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Y

Nước brom

Kết tủa trắng

X,Y,Z,T lần lượt là

A. Glucozơ, anilin, saccarozơ, etylamin                    

B. Glucozơ, anilin, etylamin, saccarozơ

C. Glucozơ, saccarozơ, anilin, etylamin                    

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu 53: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là:

A. 2                     

B. 3                            

C. 5                   

D. 4

Câu 54: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. H2SO4 và Cu(NO3)2          

B. FeCl3 và KNO3     

C. NaOH và NaNO3  

D. CuCl2 và NaOH

Câu 55: Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3CH3NH2, CH3CH(NH2)COOH, C6H5NH2, CH3COONH4, C6H5OH. Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl là

A. 2                     

B. 5                            

C. 4                          

D. 3

Câu 56: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. Dung dịch CH3COONa                

B. Dung dịch KCl      

C. Dung dịch NaHSO4           

D. Dungdịch Na2CO3

Câu 57: Cho 2,74 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,02M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khối lượng kết tủa là:

A. 4,66 gam             

B. 6,62 gam                

C. 3,42 gam                           

D. 1,96 gam

Câu 58: Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 22,2 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là 

A. 150 ml                               

B. 250 ml                   

C. 500 ml                               

D. 300 ml

Câu 59: Cho 180 gam dung dịch glucozơ 10% tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 12,96                                 

B. 10,8                       

C. 21,6             

D. 16,2

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 8. Hai amin có CTPT lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2.                     

B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2                    

D. C4H9NH2 và C5H11NH2 

Câu 61: Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propin và hiđro qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y chỉ chứa ba hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,25                      

B. 0,20                       

C. 0,10                      

D. 0,15

Câu 62: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường

(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.

(g) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là       

A. 5                   

B. 3                     

C. 6                   

D. 4

Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

A. 3                     

B. 4                    

C. 5                

D. 6

Câu 64: Cho các phát biểu sau:

(1) Đipetit Ala-Gly có phản ứng màu biure.

(2) Dung dịch lysin làm quì tím chuyển màu xanh.

(3) Anilin có lực bazơ mạnh hơn metylamin.

(4) Metyl fomat có phản ứng tráng gương. .

(5) Thủy phân vinyl axetat cho sản phẩm có phản ứng tráng gương.

(6) Tất cả protein đều tan trong nước.

Số phát biểu đúng

A. 4                               

B. 5                        

C. 3                            

D. 6

Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Nhung thanh đồng vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

(5) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. Con

(6) Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. 3   

B. 4                 

C. 5                 

D.6

Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,22 mol O2 thu được CO2 và 2,12 mol H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ NaOH thu được a gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat. Giá trị của a là

A. 33,36      

B. 36,56                 

C. 34,96          

D. 35,44 

Câu 67: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 16,32 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,688 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là 

A. 13,44.                   

B. 14,0        

C. 6,72                       

D. 16,32

Câu 68: Hòa tan 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48             

B. 3,36                

C. 2,24           

D. 6,72

Câu 69: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và Zn(NO3)2 0,15M với cường độ dòng điện I= 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại ở catot sau điện phân là:

A. 3,45 gam              

B. 2,48 gam                            

C. 3,775 gam                         

D. 2,8 gam

Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(2) Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa Cuo.

(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

(4) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.

(5) Cho Cu dạng bột vào lượng dư dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 2                                        

B. 5                                        

C. 4                                        

D. 3

Câu 71: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 

A. 61,0                                   

B. 50,2                                   

C. 48,4                                   

D. 46,2

Câu 72: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC, Giá trị của k là

A. 1,5                                     

B. 3,5                                     

C. 2                                        

D. 3

Câu 73: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg với tỉ lệ mol tương ứng 3 :1 vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 0,8M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 22,84 gam chất rắn Y. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,36 mol NaOH. Giá trị của m là

A. 11,52 gam                         

B. 9,6 gam                              

C. 14,4 gam                           

D. 12,48 gam

Câu 74: Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng gương) và 75,4 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,5 mol X là

A. 49,4                                   

B. 54,8 com                            

C. 53,0                                   

D. 50,47

Câu 75: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 8,568 lít (đktc) khí O2 thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Nếu cho 0,18 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 23,43                                 

B. 25,62                                 

C. 21,24                                   

D. 26,72

Câu 76: Chất X (CnH2n+2 O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y(CmH2m4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong, dung dịch, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 77                                      

B. 52                                        

C. 49                                     

D. 22. 

Câu 77: Sục tử từ CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,3 mol KOH, ta thu được kết quả như đồ thị sau: Giá trị của x là

A. 0,55                                               

B. 0,65                    

C. 0,45          

D. 0,5 

Câu 78: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A. 25                          

B. 15                                      

C. 40                                      

D. 30

Câu 79: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 16,32                     

B. 13,60                                 

C. 20,40                                 

D. 8,16.

Câu 80: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m (g) chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là

A. 29,24                       

B. 30,05                                

C. 28,7                       

D. 34,1 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

41-C

42-C

43-D

44-B

45-D

46-A

47-B

48-B

49-D

50-A

51-A

52-A

53-B

54-D

55-D

56-C

57-B

58-C

59-C

60-B

61-D

62-D

63-B

64-C

65-A

66-B

67-A

68-C

69-A

70-D

71-B

72-C

73-D

74-C

75-A

76-B

77-D

78-B

79-C

80-B

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT MINH HÓA- ĐỀ 02

Câu 41: Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch kiềm dư? 

A. Al                                      

B. Fe                                      

C. Mg                                     

D. Cu 

Câu 42: Chất nào sau đây được gọi là xút ăn da?

A. NaCl                                  

B. KOH                                 

C. NaHCO3                           

D. NaOH

Câu 43: Chất X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh. Chất X là: 

A. Saccarozơ                         

B. Tinh bột                             

C. Tristearin                           

D. Xenlulozơ

Câu 44: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện ?

A. Na                                     

B. Mg                                     

C. Cu                                     

D. Al

Câu 45: Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm

 A. màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa                       

B. vật liệu cách điện, ống dẫn nước, thủy tinh hữu cơ

 C. dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi                

D. sản xuất bột ép, sơn, cao su

Câu 46: Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, bó bột. Công thức của thạch cao nung là:

A. \(CaS{O_4}\;\)           

B. \(CaS{O_4}.{H_2}O\;\)

C. \(CaS{O_4}.2{H_2}O\;\)

D. \(CaC{O_3}\)

Câu 47: Khử hết m gam CuO bằng H2 dư, thu được chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch \(HN{O_3}\) dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là:

A. 9,6                                     

B. 8,0                                     

C. 6,4                                     

D. 12,0

Câu 48: Cho 2,3 gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 

A. 2,34                            

B. 0,78                                   

C. 1,56                                   

D. 7,80

Câu 49: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc (theo hình vẽ bên) đúng kĩ thuật là:

A. Cho từ từ H2O vào H2SOđặc và khuấy đều.     

B. Cho nhanh H2O vàoH2SO đặc và khuấy đều.

C. Cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.

D. Cho nhanh H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều. 

Câu 50: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Al                 

B. Cu           

C. Fe    

D. Ag

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

41-A

42-D

43-D

44-C

45-A

46-B

47-D

48-C

49-C

50-D

51-D

52-C

53-C

54-D

55-A

56-A

57-B

58-D

59-C

60-B

61-A

62-B

63-A

64-B

65-A

66-A

67-C

68-C

69-C

70-D

71-D

72-C

73-C

74-B

75-A

76-D

77-C

78-C

79-C

80-A

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT MINH HÓA- ĐỀ 03

Câu 41. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là

A. nhiệt luyện.                           

B. thủy luyện.

C. điện phân nóng chảy.                

D. điện phân dung dịch.

Câu 42. Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là

A. đioxin.                             

B. 3-MCPD.                   

C. nicotin.                         

D. TNT.

Câu 43. Phân đạm ure có công thức hóa học là

A. (NH4)2CO.                      

B. (NH4)2CO3.                

C. (NH2)2CO3.                  

D. (NH2)2CO.

Câu 44. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

B. có kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 45. Một mẫu nước có chứa các ion \(C{a^{2 + }},M{g^{2 + }},HCO_3^ - ,C{l^ - },SO_4^{2 - }.\) Chất được dùng để làm mềm mẫu nước trên là

A. HCl.                                

B. Na2CO3.                     

C. H2SO4.                         

D. NaHCO3.

Câu 46. Chất phản ứng được với tất cả các chất trong dãy Na, Cu(OH)2 và AgNO3/NH3

A. glixerol.                           

B. saccarozơ.                  

C. etilenglicol.                  

D. glucozơ.

Câu 47. Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion \(P{b^{2 + }},F{{\rm{e}}^{3 + }},C{u^{2 + }},H{g^{2 + }},...\) người ta có thể dùng

A. H2SO4.                            

B. etanol.        

C. Ca(OH)2.        

D. đimetyl ete.

Câu 48. Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime là

A. propen, benzen.                 

B. stiren, propen.

C. stiren, glyxin.                   

D. propen, benzen, glyxin, stiren.

Câu 49. Trong phản ứng: \(F{\rm{e}} + C{u^{2 + }}\) → \(F{{\rm{e}}^{2 + }} + Cu\) Chất bị oxi hóa là

A. Fe.                                   

B. \(F{{\rm{e}}^{2 + }}.\)                          

C. \(C{u^{2 + }}.\)                            

D. Cu

Câu 50. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng \({C_n}{H_{2n + 2 - 2k}}\) 

A. \(k = 1,n \ge 2 \to \)X là anken hoặc xicloankan.          

B. \(k = 2,n \ge 2 \to \) X là ankin hoặc ankađien.

C. \(k = 1,n \ge 1 \to \) X là ankan.                                      

D. \(k = 4,n \ge 6 \to \) X là aren.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

41-C

42-A

43-D

44-A

45-B

46-D

47-C

48-B

49-A

50-C

51-D

52-D

53-C

54-A

55-B

56-B

57-D

58-B

59-D

60-A

61-D

62-B

63-C

64-A

65-B

66-D

67-B

68-A

69-C

70-D

71-D

72-C

73-B

74-C

75-D

76-A

77-B

78-A

79-C

80-D

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT MINH HÓA- ĐỀ 04

Câu 1. Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành:

A. Màu hồng.           

B. Màu đỏ.     

C. Màu tím.    

D. Màu xanh.

Câu 2. Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

A. triolein.    

B. trilinolein.  

C. tristearin.   

D. tripanmitin.

Câu 3. Sục khí CO2 dư vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa?

A. NaNO3.   

B. NaCl.         

C. NaOH.       

D. NaAlO2.

Câu 4. Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là

A. Mg           

B. Fe  

C. Cu  

D. Ag

Câu 5. Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Cu            

B. Ag

C. Al  

D. Ni

Câu 6. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. Cr2(SO4)3.          

B. CrO3.        

C. Cr(OH)2.   

D. NaCrO2.

Câu 7. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?

A. Xenlulozơ.           

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.    

D. Fructozơ.

Câu 8. Sođa khan (không ngậm nước) là hóa chất quan trọng trong sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức hóa học của sođa khan là

A. NaCl.       

B. Na2SO4.   

C. NaNO3.     

D. Na2CO3.

Câu 9. Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polietilen.

B. polistiren.   

C. polipropilen.          

D. poli(vinyl clorua).

Câu 10. Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng, có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

A. Ca(H2PO4)2.      

B. NaNO3.     

C. (NH2)2CO.           

D. NH4NO3.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1-A

2-A

3-D

4-C

5-C

6-B

7-D

8-D

9-C

10-A

11-D

12-A

13-B

14-D

15-B

16-B

17-B

18-A

19-B

20-B

21-B

22-B

23-A

24-B

25-B

26-B

27-B

28-D

29-B

30-B

31-B

32-C

33-A

34-D

35-B

36-D

37-C

38-A

39-D

40-A

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT MINH HÓA- ĐỀ 05

Câu 1. Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có:

A. Fe2O3.     

B. Al. 

C. Al2O3.      

D. Fe.

Câu 2. Kim loại crom tan được trong dung dịch:

A. HNO3 (đăc, nguội).         

B. HCl (nóng).

C. H2SO4 (đặc, nguội).        

D. NaOH (loãng).

Câu 3. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do:

A. phản ứng thủy phân protein.       

B. sự đông tụ lipit.

C. sự động tụ protein.           

D. phản ứng màu của protein.

Câu 4. Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A.

B. 

C. 

D. 

Câu 5. Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây?

A. Etan.        

B. Ancol etylic.          

C. Axetilen.    

D. Etilen.

Câu 6. Nước cứng là nước chứa nhiều các cation nào sau đây?

A. Ca2+ , Fe2+.        

B. Mg2+, Zn2+.         

C. Ca2+, Mg2+.         

D. Mg2+, Fe2+.

Câu 7. Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với:

A. H2, đun nóng, xúc tác Ni.           

B. khí oxi.      

C. nước brom.          

D. dung dịch NaOH đun nóng.

Câu 8. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Zn.           

B. Hg.

C. Ag.

D. Cu.

Câu 9. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

A. Cu.           

B. Ni. 

C. Ag.

D. Fe.

Câu 10. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước?

A. K. 

B. Ca. 

C. Na. 

D. Be.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1-C

2-B

3-C

4-C

5-D

6-C

7-A

8-B

9-C

10-D

11-A

12-C

13-A

14-D

15-B

16-C

17-B

18-A

19-B

20-C

21-C

22-C

23-A

24-C

25-D

26-B

27-B

28-C

29-D

30-C

31-D

32-B

33-A

34-B

35-D

36-A

37-A

38-A

39-D

40-D

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Minh Hóa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Thi Online:

Chúc các em học tốt!   

ADMICRO
NONE
OFF