OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Thanh Đa có đáp án

28/02/2022 839.6 KB 1688 lượt xem 6 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20220228/791561806699_20220228_233507.pdf?r=4800
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Thanh Đa có đáp án do ban biên tập HOC247 tổng hợp nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức Sinh học 10 đã học để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

TRƯỜNG THPT THANH ĐA

 

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

NĂM HỌC: 2021 - 2022

MÔN SINH HỌC – Khối lớp 10

Thời gian làm bài : 45 phút

(Không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật thành mấy nhóm chính ?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 2: Vi sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm quang tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía

B. Tảo lục

C. Vi khuẩn lam 

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là quá trình chuyển hoá kị khí diễn ra trong tế bào chất, trong đó, chất cho êlectron và chất nhận êlectron là các phân tử hữu cơ.

A. Quang hợp

B. Hô hấp kị khí

C. Lên men

D. Hô hấp hiếu khí

Câu 4: Trong hô hấp hiếu khí, từ một phân tử glucôzơ sẽ tạo ra được bao nhiêu phân tử ATP ?

A. 26

B. 4

C. 34

D. 38

Câu 5:   Khi nói về đặc điểm chung của vi sinh vật, điều nào dưới đây là đúng?

A. Có kích thước hiển vi

B. Sinh sản chậm

C. Khu phân bố hẹp

D. Sống kí sinh nội bào bắt buộc

Câu 6:   Vi sinh vật nào dưới đây sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là CO2 ?

A. Trùng giày

B. Vi khuẩn nitrat hoá

C. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục

D. Nấm men

Câu 7:   Sự tổng hợp prôtêin là do

A. các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

B. các phân tử glucôzơ liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

C. các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.

D. các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.

Câu 8:   Món ăn nào dưới đây là sản phẩm của quá trình phân giải prôtêin ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Rượu trắng

C. Sữa chua

D. Nước mắm 

Câu 9:  Sự tổng hợp lipit ở vi sinh vật là do sự liên kết giữa

A. glucôzơ và các axit amin.

B. glixêrol và các axit béo.

C. glixêrol và các axit amin.

D. glucôzơ và các axit béo.

Câu 10:    Nem chua được tạo ra nhờ quá trình 

A. lên men lactic.

B. lên men êtilic.

C. phân giải prôtêin.

D. phân giải axit nuclêic.

Câu 11:  Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật được hiểu là 

A. sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

B. sự tăng sinh khối của quần thể.

C. sự mở rộng khu phân bố của quần thể.

D. sự tăng mật độ của quần thể.

Câu 12:  Thời gian thế hệ được kí hiệu là gì?

A. g

B. N

C. t

D. k

Câu 13:  Ở đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục, pha lag là tên gọi khác của pha nào ?

A. Pha tiềm phát

B. Pha luỹ thừa

C. Pha cân bằng

D. Pha suy vong

Câu 14:   Nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào sau đây ?

A. Dịch nuôi cấy có mật độ vi sinh vật tương đối ổn định

B. Quần thể sinh vật không trải qua pha suy vong

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Môi trường nuôi cấy luôn ổn định

Câu 15:  Trong nuôi cấy liên tục, pha tăng trưởng nào dưới đây của quần thể vi sinh vật sẽ được kéo dài ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Pha suy vong

C. Pha tiềm phát

D. Pha cân bằng

Câu 16:   Dựa vào đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục, em hãy cho biết đặc điểm nào dưới đây có ở pha suy vong ?

A. Chất độc hại tích luỹ quá nhiều, môi trường ô nhiễm

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Số lượng tế bào sinh ra ít hơn số lượng tế bào chết đi

D. Chất dinh dưỡng cạn kiệt

Câu 17:   Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp nhất thì thời gian thế hệ của E.coli là

A. 20 phút.

B. 60 phút.

C. 24 giờ.

D. 48 giờ.

Câu 18:  Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Câu 19:  Sinh sản bằng ngoại bào tử có ở

A. tảo mắt.

B. vi sinh vật dinh dưỡng mêtan.

C. xạ khuẩn.

D. vi khuẩn quang dưỡng màu tía.

Câu 20:  Sinh vật nào dưới đây có hình thức sinh sản vô tính khác với những sinh vật còn lại ? 

A. Trùng giày

B. Tảo mắt

C. Nấm men rượu

D. Tảo lục

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

D

C

D

A

B

A

D

B

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A

A

C

D

B

A

A

B

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

B

C

D

A

D

A

A

C

---{Để xem nội dung đề từ câu 21-30 đề số 1, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 10 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT THANH ĐA- ĐỀ 02

Câu 1:   Vi sinh vật hoá dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là gì ?

A. Chất vô cơ

B.  Chất hữu cơ

C. CO2

D. Ánh sáng

Câu 2:    Dựa vào hình thức dinh dưỡng, em hãy cho biết vi sinh vật nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh ?

A.  Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía

B. Vi khuẩn nitrat hoá

C. Vi khuẩn ôxi hoá hiđrô

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3:   Nấm có hình thức dinh dưỡng như thế nào ?

A. Quang tự dưỡng

B. Hoá tự dưỡng

C.  Hoá dị dưỡng

D. Quang dị dưỡng

Câu 4:   Có mấy loại môi trường cơ bản dùng trong nuôi cấy vi sinh vật ?

A. 5

B. 4

C.  3

D. 2

Câu 5:  Vi khuẩn lam sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là

A. chất vô cơ.

B.  CO2 .

C. chất hữu cơ.

D. CaCO3 .

Câu 6:    Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là

A.  một phân tử vô cơ.

B. chất hữu cơ.

C. ôxi phân tử.

D. CO2.

Câu 7:     Trong tế bào, quá trình lên men diễn ra ở đâu ?

A. Ti thể

B.  Tế bào chất

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 8:     Đâu không phải là thành phần cấu tạo nên nuclêôtit ?

A. Axit phôtphoric

B. Đường 5 cacbon

C.  Axit amin

D. Bazơ nitơ

Câu 9:  Áo cotton bị mục là một trong những ví dụ minh hoạ cho quá trình phân giải

A.  xenlulôzơ.

B. prôtêin.  

C. tinh bột.

D. lipit.

Câu 10:  Chất nào dưới đây là sản phẩm của quá trình phân giải prôtêin ?

A. Glucôzơ

B. Glixêrol

C. Axit béo

D.  Axit amin

Câu 11:    Loại thức ăn nào dưới đây được tạo ra nhờ ứng dụng quá trình lên men lactic ?

A.  Tất cả các phương án còn lại

B. Kim chi

C. Nem chua

D. Cà muối

Câu 12:   Ở E.coli, cứ 20 phút thì tế bào sẽ phân chia một lần. Một nhóm gồm 10 cá thể được nuôi cấy trong 2 giờ. Hỏi sau thời gian nuôi cấy, tổng số cá thể được tạo ra ở thế hệ cuối cùng là bao nhiêu ?

A. 760

B.  640

C. 320

D. 1280

Câu 13:  Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm … pha.

A.  4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 14:    Ở đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục, pha log là tên gọi khác của

A. pha suy vong. 

B. pha cân bằng.

C. pha tiềm phát.

D.  pha luỹ thừa.

Câu 15:    Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha nào thì số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian ?

A. Pha tiềm phát

B. Pha luỹ thừa

C. Pha suy vong

D.  Pha cân bằng

Câu 16:    Trong quá trình phân đôi của vi khuẩn, mêzôxôm được tạo ra do sự gấp nếp

A.  màng sinh chất.

B. màng lưới nội chất.

C. màng nhân.

D. thành tế bào.

Câu 17:    Nhóm vi sinh vật nào dưới đây sinh sản bằng bào tử đốt ?

A.  Xạ khuẩn

B. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

C. Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan

D. Tảo mắt

Câu 18:    Nấm Mucor có hình thức sinh sản vô tính như thế nào ?

A. Sinh sản bằng bào tử đốt

B. Sinh sản bằng ngoại bào tử

C.  Sinh sản bằng bào tử kín 

D. Sinh sản bằng bào tử trần

Câu 19:    Tảo lục có hình thức sinh sản vô tính giống với

A. vi khuẩn quang dưỡng màu tía.

B.  trùng giày.

C. nấm men rượu.

D. xạ khuẩn.

Câu 20:    Chất nào dưới đây không phải là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Vitamin

C. Axit amin

D.  Cloramin

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

C

C

B

A

B

C

A

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

A

D

D

A

A

C

B

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

B

C

D

A

D

A

A

C

---{Để xem nội dung đề từ câu 21-30 đề số 2, các em vui lòng đăng nhập vào HỌC247 để xem online hoặc tải về}---

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 10 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT THANH ĐA- ĐỀ 03

Câu 1:  Vi sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm quang tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục

B. Tảo đơn bào

C. Vi khuẩn lam

D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía

Câu 2:   Vi khuẩn nitrat hoá sử dụng nguồn năng lượng là gì ?

A. CO2

B. Ánh sáng

C. Chất hữu cơ

D. Chất vô cơ

Câu 3:   Khi nói về vi sinh vật quang dị dưỡng, điều nào sau đây là đúng ?

A. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là CO2

B. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ

C. Sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là chất vô cơ

D. Sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là chất hữu cơ

Câu 4:  Dựa vào hình thức dinh dưỡng đặc trưng, em hãy cho biết trùng giày được xếp cùng nhóm với sinh vật nào dưới đây ?

A. Vi khuẩn nitrat hoá

B. Nấm men

C. Tảo đơn bào

D. Vi khuẩn lam

Câu 5: Trong hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân sơ, chuỗi chuyền êlectron diễn ra ở đâu ? 

A. Tế bào chất

B. Màng ti thể

C. Màng nhân

D. Màng sinh chất

Câu 6:  Lên men là quá trình chuyển hoá kị khí diễn ra trong tế bào chất, trong đó chất cho êlectron và chất nhận êlectron là

A. khí cacbônic.

B. các phân tử vô cơ.

C. các phân tử hữu cơ.

D. ôxi phân tử.

Câu 7:   Khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh chóng của vi sinh vật có được là do đâu ?

A. Do khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Do quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng diễn ra nhanh chóng

D. Do quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra trong tế bào với tốc độ rất nhanh

Câu 8: Đơn vị cấu tạo nên các prôtêin là 

A. axit amin.

B. axit béo.

C. glucôzơ.

D. glixêrol.

Câu 9:  Loại liên kết nào dưới đây tồn tại trong phân tử lipit ?

A. Liên kết este

B.  Liên kết peptit

C. Liên kết glicôzit.

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 10:  Sản phẩm của quá trình lên men lactic đồng hình là gì ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Axit lactic

C. CO2

D. Êtanol

Câu 11: Quá trình lên men rượu từ glucôzơ không tạo ra sản phẩm nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Axit lactic

C. Êtanol

D. CO2

Câu 12: Hợp chất chủ yếu có trong xác thực vật là gì ?

A. Glicôgen

B. Xenlulôzơ

C. Kitin

D. Tinh bột

Câu 13:   Gọi N0 là số lượng tế bào ban đầu, t là thời gian, g là thời gian thế hệ của loài, Nt là số lượng tế bào sau thời gian t thì Nt sẽ được tính bằng công thức sau :

A. Nt = N0.2g/t

B. Nt = N0.2t.g

C. Nt = N0.2t/g

D. Nt = N0+2t/g

Câu 14:   Ở đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục, tại pha nào thì số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng ?

A. Pha tiềm phát

B. Pha cân bằng

C. Pha luỹ thừa

D. Pha suy vong

Câu 15:   Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào ?

A. Pha tiềm phát

B. Pha luỹ thừa

C. Pha suy vong

D. Pha cân bằng

Câu 16:   Khi nói về pha cân bằng trong nuôi cấy không liên tục một quần thể vi khuẩn, điều nào dưới đây là đúng ?

A. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi

B. Không có tế bào sinh ra cũng không có tế bào chết đi

C. Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại

D. Enzim cảm ứng được hình thành

Câu 17:   Trong nuôi cấy không liên tục, để thu được sinh khối lớn nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm, chúng ta nên thu hoạch quần thể vi khuẩn ở giai đoạn nào ?

A. Gần cuối pha luỹ thừa

B. Đầu pha luỹ thừa

C. Đầu pha cân bằng

D. Cuối pha cân bằng

Câu 18:   Thời gian thế hệ là gì ?

A. Là thời gian từ khi tế bào sinh ra cho đến khi nó chết đi vì các lí do sinh thái.

B. Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

C. Là thời gian tồn tại của quần thể trong những điều kiện sinh thái nhất định.

D. Là thời gian cần thiết cho một quần thể thích nghi với môi trường mới.

Câu 19:   Sinh sản bằng ngoại bào tử có ở vi sinh vật nào dưới đây ?

A. Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan

B. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

C. Xạ khuẩn

D. Nấm men rượu rum

Câu 20:   Dạng bào tử nào dưới đây được tạo ra khi vi khuẩn gặp phải điều kiện môi trường bất lợi ?

A. Bào tử đảm

B. Ngoại bào tử

C. Nội bào tử

D. Bào tử đốt

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

D

B

B

D

C

B

A

A

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

B

C

A

B

A

C

B

A

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

A

B

C

C

C

B

C

D

D

{-- Còn tiếp --}

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 10 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT THANH ĐA- ĐỀ 04

Câu 1:   Chất vô cơ là nguồn năng lượng chủ yếu của

A. vi khuẩn ôxi hoá hiđrô. 

B. vi khuẩn lam.

C. vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.

D. nấm men.

Câu 2:  Vi khuẩn nào dưới đây có hình thức dinh dưỡng giống với vi khuẩn lưu huỳnh màu lục ?

A. Vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh

B. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu tía

C. Vi khuẩn nitrat hoá

D. Vi khuẩn lam

Câu 3:   Trùng giày có hình thức dinh dưỡng như thế nào ?

A. Quang tự dưỡng

B. Quang dị dưỡng

C. Hoá dị dưỡng

D. Hoá tự dưỡng

Câu 4:  Chất hữu cơ vừa là nguồn năng lượng, vừa là nguồn cacbon chủ yếu của

A. vi khuẩn nitrat hoá.

B. vi khuẩn ôxi hoá hiđrô.

C. tảo đơn bào.

D. nấm men.

Câu 5:   Ở vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp hiếu khí diễn ra ở đâu ?

A. Màng trong của ti thể

B. Trên màng sinh chất 

C. Chất nền của lục lạp

D. Trên màng nhân

Câu 6:   Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải hiếu khí glucôzơ là gì ?

A. H2O và O2

B. H2O và CO2

C. H2O, O2 và CO2

D. O2 và CO2

Câu 7:   Quá trình tổng hợp pôlisaccarit ở vi sinh vật phải cần đến chất khởi đầu là

A. ADP-glucôzơ.

B. glixêrol

C. AMP-glucôzơ.

D. axit béo.

Câu 8:  Sản phẩm nào dưới đây được tạo ra trong quá trình lên men lactic dị hình ?

A. Axit axêtic

B. CO2

C. Axit lactic

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 9:  Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ ở vi sinh vật có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?

A. Làm mục ruỗng các đồ dùng có nguồn gốc hữu cơ

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Làm hỏng thực phẩm

D. Làm hư hại quần áo

Câu 10:  Loại thực ăn nào dưới đây được tạo ra nhờ quá trình lên men êtilic ?

A. Cơm rượu

B. Dưa chua

C. Cà muối

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11: Khi nói về mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Đây là hai quá trình mâu thuẫn nhau

B. Đây là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào

C. Đồng hoá tổng hợp các chất, cung cấp nguyên liệu cho dị hoá

D. Dị hoá phân giải các chất, cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho đồng hoá

Câu 12: Loại enzim nào dưới đây tham gia vào quá trình phân giải pôlisaccarit ? 

A. Amilaza

B. Prôtêaza

C. Lipaza

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 13:  Một loài sinh vật đơn bào có thời gian thế hệ là 60 phút. Người ta tiến hành nuôi cấy một nhóm cá thể của loài này trong 5 giờ, sau đó thu được số cá thể ở thế hệ cuối cùng là 256. Hãy tính số cá thể trong nhóm ban đầu.

A. 8

B. 4

C. 16

D. 32

Câu 14:  Vì sao ở pha suy vong, số tế bào trong quần thể lại giảm dần ?

A. Vì nguồn dinh dưỡng cạn kiệt dẫn đến sự cạnh tranh cùng loài ngày càng gay gắt

B. Vì dung tích sống bị giới hạn dẫn đến sự cạnh tranh giữa các cá thể

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Vì chất độc hại tích luỹ quá nhiều, gây đầu độc và ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của mỗi cá thể

Câu 15:  Enzim cảm ứng được hình thành ở pha nào trong nuôi cấy không liên tục ?

A. Pha cân bằng

B. Pha suy vong

C. Pha luỹ thừa

D. Pha tiềm phát

Câu 16:  Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha với trình tự sớm – muộn như sau :

A. pha tiềm phát – pha cân bằng – pha luỹ thừa – pha suy vong.

B. pha tiềm phát – pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha suy vong.

C. pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha tiềm phát – pha suy vong.

D. pha luỹ thừa – pha tiềm phát – pha cân bằng – pha suy vong.

Câu 17:  Sự kiện nào dưới đây không xảy ra ở pha tiềm phát của nuôi cấy không liên tục ?

A. Phân chia, tạo ra các tế bào mới

B. Vi khuẩn dần thích nghi với môi trường sống

C. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 18: Mêzôxôm có vai trò gì trong quá trình phân đôi của vi khuẩn ?

A. Làm điểm tựa cho vòng ADN đính vào để nhân đôi

B. Sinh thoi phân bào để tạo điều kiện cho các ADN trượt về hai cực tế bào

C. Tạo vách ngăn giữa hai tế bào con

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 19: Tảo lục có hình thức sinh sản vô tính như thế nào ?

A. Nảy chồi

B. Phân đôi

C. Phân nhiều

D. Tạo thành bào tử

Câu 20: Sinh sản theo hình thức nảy chồi không có ở vi sinh vật nào dưới đây?

A. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

B. Nấm men rượu

C. Xạ khuẩn

D. Tất cả các phương án còn lại

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

D

C

D

A

B

A

D

B

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A

A

C

D

B

A

A

B

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

B

C

D

A

D

A

A

C

{-- Còn tiếp --}

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 10 NĂM 2021-2022- TRƯỜNG THPT THANH ĐA- ĐỀ 05

Câu 1: Khi nói về mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Đây là hai quá trình mâu thuẫn nhau

B. Đây là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào

C. Đồng hoá tổng hợp các chất, cung cấp nguyên liệu cho dị hoá

D. Dị hoá phân giải các chất, cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho đồng hoá

Câu 2: Loại enzim nào dưới đây tham gia vào quá trình phân giải pôlisaccarit ? 

A. Amilaza

B. Prôtêaza

C. Lipaza

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3:  Một loài sinh vật đơn bào có thời gian thế hệ là 60 phút. Người ta tiến hành nuôi cấy một nhóm cá thể của loài này trong 5 giờ, sau đó thu được số cá thể ở thế hệ cuối cùng là 256. Hãy tính số cá thể trong nhóm ban đầu.

A. 8

B. 4

C. 16

D. 32

Câu 4:  Vì sao ở pha suy vong, số tế bào trong quần thể lại giảm dần ?

A. Vì nguồn dinh dưỡng cạn kiệt dẫn đến sự cạnh tranh cùng loài ngày càng gay gắt

B. Vì dung tích sống bị giới hạn dẫn đến sự cạnh tranh giữa các cá thể

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Vì chất độc hại tích luỹ quá nhiều, gây đầu độc và ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của mỗi cá thể

Câu 5:  Enzim cảm ứng được hình thành ở pha nào trong nuôi cấy không liên tục ?

A. Pha cân bằng

B. Pha suy vong

C. Pha luỹ thừa

D. Pha tiềm phát

Câu 6:  Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha với trình tự sớm – muộn như sau :

A. pha tiềm phát – pha cân bằng – pha luỹ thừa – pha suy vong.

B. pha tiềm phát – pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha suy vong.

C. pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha tiềm phát – pha suy vong.

D. pha luỹ thừa – pha tiềm phát – pha cân bằng – pha suy vong.

Câu 7:  Sự kiện nào dưới đây không xảy ra ở pha tiềm phát của nuôi cấy không liên tục ?

A. Phân chia, tạo ra các tế bào mới

B. Vi khuẩn dần thích nghi với môi trường sống

C. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Mêzôxôm có vai trò gì trong quá trình phân đôi của vi khuẩn ?

A. Làm điểm tựa cho vòng ADN đính vào để nhân đôi

B. Sinh thoi phân bào để tạo điều kiện cho các ADN trượt về hai cực tế bào

C. Tạo vách ngăn giữa hai tế bào con

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 9: Tảo lục có hình thức sinh sản vô tính như thế nào ?

A. Nảy chồi

B. Phân đôi

C. Phân nhiều

D. Tạo thành bào tử

Câu 10: Sinh sản theo hình thức nảy chồi không có ở vi sinh vật nào dưới đây?

A. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

B. Nấm men rượu

C. Xạ khuẩn

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11: Khi nói về mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Đây là hai quá trình mâu thuẫn nhau

B. Đây là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào

C. Đồng hoá tổng hợp các chất, cung cấp nguyên liệu cho dị hoá

D. Dị hoá phân giải các chất, cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho đồng hoá

Câu 12: Loại enzim nào dưới đây tham gia vào quá trình phân giải pôlisaccarit ? 

A. Amilaza

B. Prôtêaza

C. Lipaza

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 13:  Một loài sinh vật đơn bào có thời gian thế hệ là 60 phút. Người ta tiến hành nuôi cấy một nhóm cá thể của loài này trong 5 giờ, sau đó thu được số cá thể ở thế hệ cuối cùng là 256. Hãy tính số cá thể trong nhóm ban đầu.

A. 8

B. 4

C. 16

D. 32

Câu 14:  Vì sao ở pha suy vong, số tế bào trong quần thể lại giảm dần ?

A. Vì nguồn dinh dưỡng cạn kiệt dẫn đến sự cạnh tranh cùng loài ngày càng gay gắt

B. Vì dung tích sống bị giới hạn dẫn đến sự cạnh tranh giữa các cá thể

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Vì chất độc hại tích luỹ quá nhiều, gây đầu độc và ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của mỗi cá thể

Câu 15:  Enzim cảm ứng được hình thành ở pha nào trong nuôi cấy không liên tục ?

A. Pha cân bằng

B. Pha suy vong

C. Pha luỹ thừa

D. Pha tiềm phát

Câu 16:  Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha với trình tự sớm – muộn như sau :

A. pha tiềm phát – pha cân bằng – pha luỹ thừa – pha suy vong.

B. pha tiềm phát – pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha suy vong.

C. pha luỹ thừa – pha cân bằng – pha tiềm phát – pha suy vong.

D. pha luỹ thừa – pha tiềm phát – pha cân bằng – pha suy vong.

Câu 17:  Sự kiện nào dưới đây không xảy ra ở pha tiềm phát của nuôi cấy không liên tục ?

A. Phân chia, tạo ra các tế bào mới

B. Vi khuẩn dần thích nghi với môi trường sống

C. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 18: Mêzôxôm có vai trò gì trong quá trình phân đôi của vi khuẩn ?

A. Làm điểm tựa cho vòng ADN đính vào để nhân đôi

B. Sinh thoi phân bào để tạo điều kiện cho các ADN trượt về hai cực tế bào

C. Tạo vách ngăn giữa hai tế bào con

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 19: Tảo lục có hình thức sinh sản vô tính như thế nào ?

A. Nảy chồi

B. Phân đôi

C. Phân nhiều

D. Tạo thành bào tử

Câu 20: Sinh sản theo hình thức nảy chồi không có ở vi sinh vật nào dưới đây?

A. Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

B. Nấm men rượu

C. Xạ khuẩn

D. Tất cả các phương án còn lại

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

A

C

D

B

A

A

B

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

A

A

C

D

B

A

A

B

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

B

C

A

B

A

C

B

A

C

{-- Còn tiếp --}

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Thanh Đa có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em có thể tham khảo thêm các tài liệu khác tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF