OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Duy Tân có đáp án

02/11/2021 1.38 MB 513 lượt xem 3 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20211102/730899475068_20211102_163451.pdf?r=3798
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Với nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Duy Tân có đáp án do HOC247 tổng hợp để giúp các em ôn tập và củng cố các kiến thức đã học. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

TRƯỜNG THPT DUY TÂN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN SINH 12

Thời gian làm bài: 45 Phút

1. ĐỀ 1

Câu 1. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết cảu mình.

(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.

(3) Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai và đưa  ra giả thuyết giải thích kết quả.

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. (1) →  (2) → (3) → (4).                        B. (2) → (3) → (4) → (1).                           

C. (2) → (1) → (3) → (4).                         D. (3) → (2) → (4) → (1).                           

Câu 2. Để kiểm tra giả thuyết khoa học củam mình, Menđen đã cho

A. F1 lai phân tích.                                                    B. F2 tự thụ phấn.

C. F1 giao phấn với nhau.                                         D. F1 tự thụ phấn.

Câu 3. Ở lúa, tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ

A. 1/4.               B. 3/4.                          C. 1/3.                    D. 2/3.

Câu 4. Trong trường hợp gen quy định tính trạng trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai

 (P) Aa  ×  Aa lần lượt là

A. 1:2:1 và 3:1.                  B. 1:2:1 và 1: 2:1.           

C. 3:1 và 3:1.                      D. 3:1 và 1:2:1

Câu 5. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là

A. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen                    B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen                    D. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen

Câu 6. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDD. Theo lý thuyết, F1 có loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ

A. 37,5%.                                                                 B. 25%.   

C. 56,25%.                                                                D. 12,5%.

Câu 7. Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết phép lai (P) AaBb (hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (hạt xanh, vỏ nhăn) cho F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 8. Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản?

A. Đậu hà lan hạt vàng, trơn × Đậu hà lan hạt xanh, nhăn.

B. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu thơm hoa trắng.

C. Cà chua quả đỏ × Cà chua quả vàng.

D. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu hà lan hạt vàng.

Câu 9. Theo lý thuyết thì cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số  loại giao tử có thể được tạo ra là

A. 2n.                B. 3n.                   C. n.                  D. 2n.

Câu 10. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen phân li độc lập tương tác cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 2cm. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì xác xuất để 1 hạt mọc thành cây cao nhất là bao nhiêu?

A. 63/64.                             B. 27/64.                C. 1/64.                           D. 8/ 64.

Câu 11: Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?

A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa.
B. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.
D. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.

Câu 12: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:    

A. mù màu và máu khó đông                          B. bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.        

C. bạch tạng và ung thư máu.                         D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 13: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng mắt trắng. Cặp bố mẹ nào sau đây cho tỷ lệ phân ly ở F1 là: 1 đực mắt đỏ : 1đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng ?  

A. XAY , XAXa ;              B. XAY , XaXa ;               C. XaY , XAXa ;              D. XaY , XAXA

Câu 14: Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E. Coli chứa N15. Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14, sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có

A. 2 phân tử ADN có chứa N14.                                          B. 6 phân tử ADN chỉ chứa N14

C. 2 phân tử ADN chỉ chứa N15.                                         D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15.

Câu 15: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3: 3: 1: 1?

A. AaBbDd  aabbDd.                                                          B. AabbDd  aaBbDd

C. AabbDd aabbDd.                                                            D. AaBbdd AAbbDd.

Câu 16: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 có tỷ lệ 35% thân cao, quả dài : 35% thân thấp, quả tròn : 15% thân cao, quả tròn : 15% thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:   

A. ( Ab/aB ), f = 15%;            B. ( AB/ab ), f = 15%;          C. ( Ab/aB ), f = 30%;          D. ( AB/ab ), f = 30%

Câu 17: Một gen có chiều dài là 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi xử lý bằng 5-BU thành công thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là

A. A = T = 500; G= X= 700.                                      B. A=T= 503; G = X = 697.

C. A = T = 499; G= X= 701.                                      D. A=T= 501; G= X = 699.

Câu 18: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể có kiểu gen Ab/aB (hoán vị gen với tần số f = 20% ) tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau

A.  1%                                       B.  24%                          C. 16%                                           D. 8% 

Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb × aabb.        (2) aaBb × AaBB.       (3) aaBb × aaBb.     (4) AABb × AaBb.

(5) AaBb × AaBB.      (6) AaBb × aaBb.    (7) AAbb × aaBb.           (8) Aabb × aaBb.

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

A. 5.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 6.

Câu 20: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh  AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là

A. 27/64.                                 B. 9/64.                       C. 27/256.                   D. 81/256.

Câu 21:  Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra alen mới, đột biến mất đoạn sẽ tạo ra gen mới.

(2) Mất đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.

(3) Một đoạn bất kỳ nào đó trên NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ tạo ra đột biến đảo đoạn.

(4) Hiện tượng đảo đoạn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự các gen trên NST có thể làm cho một gen ban đầu hoạt động trở thành bất hoạt.

A.  1.                                       B.  4                                    C.  3.                                   D.  2.

Câu 22:  Tương tác gen không alen là hiện tượng

A.  nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng.

B.  một gen chi phối nhiều tính trạng.

C.  mỗi gen quy định 1 tính trạng.

D.  một gen có nhiều alen.

Câu 23:  Điều hòa hoạt động gen là điều hòa

A.  quá trình dịch mã.                                                    B.  hoạt động nhân đôi ADN.

C.  quá trình phiên mã.                                                   D.  lượng sản phẩm của gen.

Câu 24:  Các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn. Cho 4 phép lai:

(1) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\);    (2) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{ab}}}} \,\,\\ {\rm{ab}} \end{array}\);        (3) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) ;        

(4): \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\)          (5) \(\frac{{Ab}}{{ab}}\)\(\frac{{aB}}{{ab}}\)

Có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?

A. 1                                         B. 2.                                    C. 3.                                    D. 4.

Câu 25:  Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn lần lượt theo các cấp độ

A.  ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.

B.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

C.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.

D.  ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

Câu 26:  Nghiên cứu tính trạng di truyền liên kết với giới tính giúp

A.  thu được nhiều cá thể mang giới tính cái.

B.  phân biệt sớm giới tính ở một số loài động vật.

C.  phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

D.  phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

Câu 27:  Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A.  là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

B.  có tác dụng bảo vệ và làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

C.  là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.

D.  là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

Câu 28:  Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng cùng loài khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ thu được F2 gồm 50,16% thân cao, quả tròn. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 tương ứng là?

A.  Ab/aB (f=16%).                B.  AB/ab (f=16%).           

C.  Ab/aB (f=8%).                   D.  AB/ab (f=8%).

Câu 29:  Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A.  mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

B.  prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

C.  chứa thông tin mã hóa axit amin trong phân tử prôtêin.

D.  ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 30:  Tác nhân 5-brom uraxin gây đột biến

A.  thay thế cặp G- X bằng X – G.                                B.  thay thế cặp A - T bằng X – G.

C.  thay thế cặp A- T bằng G – X.                                 D.  thay thế cặp X - G bằng T – A.

2. ĐỀ 2

Câu 1: Trong trường hợp gen quy định tính trạng trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai

 (P) Aa  ×  Aa lần lượt là

A. 1:2:1 và 3:1.                  B. 1:2:1 và 1: 2:1.           

C. 3:1 và 3:1.                      D. 3:1 và 1:2:1

Câu 2: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là

A. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen                    B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen                    D. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen

Câu 3: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDD. Theo lý thuyết, F1 có loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ

A. 37,5%.                                                                 B. 25%.   

C. 56,25%.                                                                D. 12,5%.

Câu 4: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết phép lai (P) AaBb (hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (hạt xanh, vỏ nhăn) cho F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 5: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết cảu mình.

(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.

(3) Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai và đưa  ra giả thuyết giải thích kết quả.

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. (1) →  (2) → (3) → (4).                        B. (2) → (3) → (4) → (1).                           

C. (2) → (1) → (3) → (4).                         D. (3) → (2) → (4) → (1).                           

Câu 6: Để kiểm tra giả thuyết khoa học củam mình, Menđen đã cho

A. F1 lai phân tích.                                                    B. F2 tự thụ phấn.

C. F1 giao phấn với nhau.                                         D. F1 tự thụ phấn.

Câu 7: Ở lúa, tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ

A. 1/4.               B. 3/4.                          C. 1/3.                    D. 2/3.

Câu 8: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản?

A. Đậu hà lan hạt vàng, trơn × Đậu hà lan hạt xanh, nhăn.

B. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu thơm hoa trắng.

C. Cà chua quả đỏ × Cà chua quả vàng.

D. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu hà lan hạt vàng.

Câu 9: Theo lý thuyết thì cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số  loại giao tử có thể được tạo ra là

A. 2n.                B. 3n.                   C. n.                  D. 2n.

Câu 10: Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E. Coli chứa N15. Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14, sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có

A. 2 phân tử ADN có chứa N14.                                          B. 6 phân tử ADN chỉ chứa N14

C. 2 phân tử ADN chỉ chứa N15.                                         D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15.

Câu 11: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3: 3: 1: 1?

A. AaBbDd  aabbDd.                                                          B. AabbDd  aaBbDd

C. AabbDd aabbDd.                                                            D. AaBbdd AAbbDd.

Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 có tỷ lệ 35% thân cao, quả dài : 35% thân thấp, quả tròn : 15% thân cao, quả tròn : 15% thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:   

A. ( Ab/aB ), f = 15%;            B. ( AB/ab ), f = 15%;          C. ( Ab/aB ), f = 30%;          D. ( AB/ab ), f = 30%

Câu 13: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen phân li độc lập tương tác cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 2cm. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì xác xuất để 1 hạt mọc thành cây cao nhất là bao nhiêu?

A. 63/64.                             B. 27/64.                C. 1/64.                           D. 8/ 64.

Câu 14: Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?

A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa.
B. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.
D. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.

Câu 15: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:    

A. mù màu và máu khó đông                          B. bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.        

C. bạch tạng và ung thư máu.                         D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 16: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng mắt trắng. Cặp bố mẹ nào sau đây cho tỷ lệ phân ly ở F1 là: 1 đực mắt đỏ : 1đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng ?  

A. XAY , XAXa ;              B. XAY , XaXa ;               C. XaY , XAXa ;              D. XaY , XAXA

Câu 17: Một gen có chiều dài là 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi xử lý bằng 5-BU thành công thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là

A. A = T = 500; G= X= 700.                                      B. A=T= 503; G = X = 697.

C. A = T = 499; G= X= 701.                                      D. A=T= 501; G= X = 699.

Câu 18: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể có kiểu gen Ab/aB (hoán vị gen với tần số f = 20% ) tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau

A.  1%                                       B.  24%                          C. 16%                                           D. 8% 

Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb × aabb.        (2) aaBb × AaBB.       (3) aaBb × aaBb.     (4) AABb × AaBb.

(5) AaBb × AaBB.      (6) AaBb × aaBb.    (7) AAbb × aaBb.           (8) Aabb × aaBb.

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

A. 5.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 6.

Câu 20:  Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra alen mới, đột biến mất đoạn sẽ tạo ra gen mới.

(2) Mất đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.

(3) Một đoạn bất kỳ nào đó trên NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ tạo ra đột biến đảo đoạn.

(4) Hiện tượng đảo đoạn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự các gen trên NST có thể làm cho một gen ban đầu hoạt động trở thành bất hoạt.

A.  1.                                       B.  4                                    C.  3.                                   D.  2.

Câu 21:  Tương tác gen không alen là hiện tượng

A.  nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng.

B.  một gen chi phối nhiều tính trạng.

C.  mỗi gen quy định 1 tính trạng.

D.  một gen có nhiều alen.

Câu 22:  Điều hòa hoạt động gen là điều hòa

A.  quá trình dịch mã.                                                    B.  hoạt động nhân đôi ADN.

C.  quá trình phiên mã.                                                   D.  lượng sản phẩm của gen.

Câu 23: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh  AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là

A. 27/64.                                 B. 9/64.                       C. 27/256.                   D. 81/256.

Câu 24:  Các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn. Cho 4 phép lai:

(1) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\);    (2) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{ab}}}} \,\,\\ {\rm{ab}} \end{array}\);        (3) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) ;        

(4): \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\)          (5) \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{aB}}{{ab}}\)

Có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?

A. 1                                         B. 2.                                    C. 3.                                    D. 4.

Câu 25:  Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng cùng loài khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ thu được F2 gồm 50,16% thân cao, quả tròn. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 tương ứng là?

A.  Ab/aB (f=16%).                B.  AB/ab (f=16%).           

C.  Ab/aB (f=8%).                   D.  AB/ab (f=8%).

Câu 26:  Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A.  mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

B.  prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

C.  chứa thông tin mã hóa axit amin trong phân tử prôtêin.

D.  ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 27:  Tác nhân 5-brom uraxin gây đột biến

A.  thay thế cặp G- X bằng X – G.                                B.  thay thế cặp A - T bằng X – G.

C.  thay thế cặp A- T bằng G – X.                                 D.  thay thế cặp X - G bằng T – A.

Câu 28:  Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn lần lượt theo các cấp độ

A.  ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.

B.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

C.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.

D.  ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

Câu 29:  Nghiên cứu tính trạng di truyền liên kết với giới tính giúp

A.  thu được nhiều cá thể mang giới tính cái.

B.  phân biệt sớm giới tính ở một số loài động vật.

C.  phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

D.  phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

Câu 30:  Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A.  là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

B.  có tác dụng bảo vệ và làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

C.  là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.

D.  là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

3. ĐỀ 3

Câu 1: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết cảu mình.

(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.

(3) Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai và đưa  ra giả thuyết giải thích kết quả.

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. (1) →  (2) → (3) → (4).                        B. (2) → (3) → (4) → (1).                           

C. (2) → (1) → (3) → (4).                         D. (3) → (2) → (4) → (1).                           

Câu 2: Để kiểm tra giả thuyết khoa học củam mình, Menđen đã cho

A. F1 lai phân tích.                                                    B. F2 tự thụ phấn.

C. F1 giao phấn với nhau.                                         D. F1 tự thụ phấn.

Câu 3: Trong trường hợp gen quy định tính trạng trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai

 (P) Aa  ×  Aa lần lượt là

A. 1:2:1 và 3:1.                  B. 1:2:1 và 1: 2:1.           

C. 3:1 và 3:1.                      D. 3:1 và 1:2:1

Câu 4: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là

A. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen                    B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen                    D. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen

Câu 5: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDD. Theo lý thuyết, F1 có loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ

A. 37,5%.                                                                 B. 25%.   

C. 56,25%.                                                                D. 12,5%.

Câu 6: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết phép lai (P) AaBb (hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (hạt xanh, vỏ nhăn) cho F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 7: Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E. Coli chứa N15. Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14, sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có

A. 2 phân tử ADN có chứa N14.                                          B. 6 phân tử ADN chỉ chứa N14

C. 2 phân tử ADN chỉ chứa N15.                                         D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15.

Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3: 3: 1: 1?

A. AaBbDd  aabbDd.                                                          B. AabbDd  aaBbDd

C. AabbDd aabbDd.                                                            D. AaBbdd AAbbDd.

Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 có tỷ lệ 35% thân cao, quả dài : 35% thân thấp, quả tròn : 15% thân cao, quả tròn : 15% thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:   

A. ( Ab/aB ), f = 15%;            B. ( AB/ab ), f = 15%;          C. ( Ab/aB ), f = 30%;          D. ( AB/ab ), f = 30%

Câu 10: Ở lúa, tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ

A. 1/4.               B. 3/4.                          C. 1/3.                    D. 2/3.

Câu 11: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản?

A. Đậu hà lan hạt vàng, trơn × Đậu hà lan hạt xanh, nhăn.

B. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu thơm hoa trắng.

C. Cà chua quả đỏ × Cà chua quả vàng.

D. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu hà lan hạt vàng.

Câu 12: Theo lý thuyết thì cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số  loại giao tử có thể được tạo ra là

A. 2n.                B. 3n.                   C. n.                  D. 2n.

Câu 13: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen phân li độc lập tương tác cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 2cm. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì xác xuất để 1 hạt mọc thành cây cao nhất là bao nhiêu?

A. 63/64.                             B. 27/64.                C. 1/64.                           D. 8/ 64.

Câu 14: Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?

A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa.
B. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.
D. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.

Câu 15: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể có kiểu gen Ab/aB (hoán vị gen với tần số f = 20% ) tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau

A.  1%                                       B.  24%                          C. 16%                                           D. 8% 

Câu 16: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb × aabb.        (2) aaBb × AaBB.       (3) aaBb × aaBb.     (4) AABb × AaBb.

(5) AaBb × AaBB.      (6) AaBb × aaBb.    (7) AAbb × aaBb.           (8) Aabb × aaBb.

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

A. 5.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 6.

Câu 17:  Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra alen mới, đột biến mất đoạn sẽ tạo ra gen mới.

(2) Mất đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.

(3) Một đoạn bất kỳ nào đó trên NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ tạo ra đột biến đảo đoạn.

(4) Hiện tượng đảo đoạn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự các gen trên NST có thể làm cho một gen ban đầu hoạt động trở thành bất hoạt.

A.  1.                                       B.  4                                    C.  3.                                   D.  2.

Câu 18: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:    

A. mù màu và máu khó đông                          B. bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.        

C. bạch tạng và ung thư máu.                         D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 19: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng mắt trắng. Cặp bố mẹ nào sau đây cho tỷ lệ phân ly ở F1 là: 1 đực mắt đỏ : 1đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng ?  

A. XAY , XAXa ;              B. XAY , XaXa ;               C. XaY , XAXa ;              D. XaY , XAXA

Câu 20: Một gen có chiều dài là 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi xử lý bằng 5-BU thành công thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là

A. A = T = 500; G= X= 700.                                      B. A=T= 503; G = X = 697.

C. A = T = 499; G= X= 701.                                      D. A=T= 501; G= X = 699.

Câu 21:  Tương tác gen không alen là hiện tượng

A.  nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng.

B.  một gen chi phối nhiều tính trạng.

C.  mỗi gen quy định 1 tính trạng.

D.  một gen có nhiều alen.

Câu 22:  Điều hòa hoạt động gen là điều hòa

A.  quá trình dịch mã.                                                    B.  hoạt động nhân đôi ADN.

C.  quá trình phiên mã.                                                   D.  lượng sản phẩm của gen.

Câu 23: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh  AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là

A. 27/64.                                 B. 9/64.                       C. 27/256.                   D. 81/256.

Câu 24:  Các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn.

Cho 4 phép lai:

(1) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\);    (2) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{ab}}}} \,\,\\ {\rm{ab}} \end{array}\);        (3) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) ;        

(4): \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\)          (5) \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{aB}}{{ab}}\)

Có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?

A. 1                                         B. 2.                                    C. 3.                                    D. 4.

Câu 25:  Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng cùng loài khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ thu được F2 gồm 50,16% thân cao, quả tròn. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 tương ứng là?

A.  Ab/aB (f=16%).                B.  AB/ab (f=16%).           

C.  Ab/aB (f=8%).                   D.  AB/ab (f=8%).

Câu 26:  Nghiên cứu tính trạng di truyền liên kết với giới tính giúp

A.  thu được nhiều cá thể mang giới tính cái.

B.  phân biệt sớm giới tính ở một số loài động vật.

C.  phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

D.  phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

Câu 27:  Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A.  là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

B.  có tác dụng bảo vệ và làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

C.  là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.

D.  là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

Câu 28:  Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A.  mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

B.  prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

C.  chứa thông tin mã hóa axit amin trong phân tử prôtêin.

D.  ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 29:  Tác nhân 5-brom uraxin gây đột biến

A.  thay thế cặp G- X bằng X – G.                                B.  thay thế cặp A - T bằng X – G.

C.  thay thế cặp A- T bằng G – X.                                 D.  thay thế cặp X - G bằng T – A.

Câu 30:  Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn lần lượt theo các cấp độ

A.  ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.

B.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

C.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.

D.  ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

4. ĐỀ 4

Câu 1: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là

A. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen                    B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen                    D. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen

Câu 2: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDD. Theo lý thuyết, F1 có loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ

A. 37,5%.                                                                 B. 25%.   

C. 56,25%.                                                                D. 12,5%.

Câu 3: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:

(1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết cảu mình.

(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.

(3) Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai và đưa  ra giả thuyết giải thích kết quả.

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. (1) →  (2) → (3) → (4).                        B. (2) → (3) → (4) → (1).                           

C. (2) → (1) → (3) → (4).                         D. (3) → (2) → (4) → (1).                           

Câu 4: Để kiểm tra giả thuyết khoa học củam mình, Menđen đã cho

A. F1 lai phân tích.                                                    B. F2 tự thụ phấn.

C. F1 giao phấn với nhau.                                         D. F1 tự thụ phấn.

Câu 5: Trong trường hợp gen quy định tính trạng trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai

 (P) Aa  ×  Aa lần lượt là

A. 1:2:1 và 3:1.                  B. 1:2:1 và 1: 2:1.           

C. 3:1 và 3:1.                      D. 3:1 và 1:2:1

Câu 6: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết phép lai (P) AaBb (hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (hạt xanh, vỏ nhăn) cho F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 7: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả quả dài; các cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao, quả tròn thu được F1 có tỷ lệ 35% thân cao, quả dài : 35% thân thấp, quả tròn : 15% thân cao, quả tròn : 15% thân thấp, quả dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của P là:   

A. ( Ab/aB ), f = 15%;            B. ( AB/ab ), f = 15%;          C. ( Ab/aB ), f = 30%;          D. ( AB/ab ), f = 30%

Câu 8: Ở lúa, tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ

A. 1/4.               B. 3/4.                          C. 1/3.                    D. 2/3.

Câu 9: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản?

A. Đậu hà lan hạt vàng, trơn × Đậu hà lan hạt xanh, nhăn.

B. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu thơm hoa trắng.

C. Cà chua quả đỏ × Cà chua quả vàng.

D. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu hà lan hạt vàng.

Câu 10: Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E. Coli chứa N15. Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14, sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có

A. 2 phân tử ADN có chứa N14.                                          B. 6 phân tử ADN chỉ chứa N14

C. 2 phân tử ADN chỉ chứa N15.                                         D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15.

Câu 11: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3: 3: 1: 1?

A. AaBbDd  aabbDd.                                                          B. AabbDd  aaBbDd

C. AabbDd aabbDd.                                                            D. AaBbdd AAbbDd.

Câu 12: Theo lý thuyết thì cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số  loại giao tử có thể được tạo ra là

A. 2n.                B. 3n.                   C. n.                  D. 2n.

Câu 13: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen phân li độc lập tương tác cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 2cm. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì xác xuất để 1 hạt mọc thành cây cao nhất là bao nhiêu?

A. 63/64.                             B. 27/64.                C. 1/64.                           D. 8/ 64.

A.  1.                                       B.  4                                    C.  3.                                   D.  2.

Câu 14: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là:    

A. mù màu và máu khó đông                          B. bệnh đao và hồng cầu lưỡi liềm.        

C. bạch tạng và ung thư máu.                         D. ung thư máu và máu khó đông.

Câu 15: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng mắt trắng. Cặp bố mẹ nào sau đây cho tỷ lệ phân ly ở F1 là: 1 đực mắt đỏ : 1đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng ?  

A. XAY , XAXa ;              B. XAY , XaXa ;               C. XaY , XAXa ;              D. XaY , XAXA

Câu 16:  Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra alen mới, đột biến mất đoạn sẽ tạo ra gen mới.

(2) Mất đoạn và chuyển đoạn sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.

(3) Một đoạn bất kỳ nào đó trên NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ tạo ra đột biến đảo đoạn.

(4) Hiện tượng đảo đoạn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự các gen trên NST có thể làm cho một gen ban đầu hoạt động trở thành bất hoạt.

Câu 17: Một gen có chiều dài là 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi xử lý bằng 5-BU thành công thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là

A. A = T = 500; G= X= 700.                                      B. A=T= 503; G = X = 697.

C. A = T = 499; G= X= 701.                                      D. A=T= 501; G= X = 699.

Câu 18:  Tương tác gen không alen là hiện tượng

A.  nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng.

B.  một gen chi phối nhiều tính trạng.

C.  mỗi gen quy định 1 tính trạng.

D.  một gen có nhiều alen.

Câu 19:  Điều hòa hoạt động gen là điều hòa

A.  quá trình dịch mã.                                                    B.  hoạt động nhân đôi ADN.

C.  quá trình phiên mã.                                                   D.  lượng sản phẩm của gen.

Câu 20:  Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A.  mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

B.  prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.

C.  chứa thông tin mã hóa axit amin trong phân tử prôtêin.

D.  ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 21:  Tác nhân 5-brom uraxin gây đột biến

A.  thay thế cặp G- X bằng X – G.                                B.  thay thế cặp A - T bằng X – G.

C.  thay thế cặp A- T bằng G – X.                                 D.  thay thế cặp X - G bằng T – A.

Câu 22: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh  AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là

A. 27/64.                                 B. 9/64.                       C. 27/256.                   D. 81/256.

Câu 23:  Các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn.

Cho 4 phép lai:

(1) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\);    (2) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{ab}}}} \,\,\\ {\rm{ab}} \end{array}\);        (3) \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\) ;        

(4): \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{AB}}}} \,\,\\ {\rm{ ab}} \end{array}\) x \(\begin{array}{l} \underline{\underline {{\rm{Ab}}}} \,\,\\ {\rm{aB}} \end{array}\)          (5) \(\frac{{Ab}}{{ab}}\) x \(\frac{{aB}}{{ab}}\)

Có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen khác tỉ lệ kiểu hình?

A. 1                                         B. 2.                                    C. 3.                                    D. 4.

Câu 24: Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?

A. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa.
B. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.
D. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.

Câu 25: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể có kiểu gen Ab/aB (hoán vị gen với tần số f = 20% ) tự thụ phấn. Biết rằng không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau

A.  1%                                       B.  24%                          C. 16%                                           D. 8% 

Câu 26: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb × aabb.        (2) aaBb × AaBB.       (3) aaBb × aaBb.     (4) AABb × AaBb.

(5) AaBb × AaBB.      (6) AaBb × aaBb.    (7) AAbb × aaBb.           (8) Aabb × aaBb.

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

A. 5.                            B. 3.                            C. 4.                            D. 6.

Câu 27:  Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng cùng loài khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả tròn. Cho F1 tự thụ thu được F2 gồm 50,16% thân cao, quả tròn. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 tương ứng là?

A.  Ab/aB (f=16%).                B.  AB/ab (f=16%).           

C.  Ab/aB (f=8%).                   D.  AB/ab (f=8%).

Câu 28:  Nghiên cứu tính trạng di truyền liên kết với giới tính giúp

A.  thu được nhiều cá thể mang giới tính cái.

B.  phân biệt sớm giới tính ở một số loài động vật.

C.  phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

D.  phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

Câu 29:  Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được xoắn lần lượt theo các cấp độ

A.  ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.

B.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

C.  ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.

D.  ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.

Câu 30:  Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A.  là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

B.  có tác dụng bảo vệ và làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

C.  là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.

D.  là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Duy Tân có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác tại đây:

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF