OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

75 bài tập trắc nghiệm về Tính nguyên hàm của một số hàm số mũ và logarit Toán 12 có đáp án

04/01/2021 1.25 MB 404 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210104/845936904938_20210104_160701.pdf?r=4478
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Để các em có thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu 75 bài tập trắc nghiệm về Tính nguyên hàm của một số hàm số mũ và logarit Toán 12 dưới đây. Tài liệu được HOC247 tổng hợp với nội dung các bài tập có đáp án giúp các em có thể đối chiếu kết quả. Mời các em cùng tham khảo

 

 
 

75 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ TÍNH NGUYÊN HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ MŨ VÀ LOGARIT TOÁN 12 CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1. \(\int {{2^{x + 1}}dx} \) bằng

A. \(\frac{{{2^{x + 1}}}}{{\ln 2}}\)

B. \({2^{x + 1}} + C\)

C. \(\frac{{{2^{x + 1}}}}{{\ln 2}} + C\)

D. \({2^{x + 1}}.\ln 2 + C\)

Câu 2. Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {3^{1 - 2x}}{.2^{3x}}\) là:

A. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {\frac{8}{9}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{8}{9}}} + C\)

B. \(F\left( x \right) = 3\frac{{{{\left( {\frac{9}{8}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{8}{9}}} + C\)

C. \(F\left( x \right) = 3\frac{{{{\left( {\frac{8}{9}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{8}{9}}} + C\)

D. \(F\left( x \right) = 3\frac{{{{\left( {\frac{8}{9}} \right)}^x}}}{{\ln \frac{9}{8}}} + C\)

Câu 3. Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{3x}}{.3^x}\) là:

A. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {3.{e^3}} \right)}^x}}}{{\ln \left( {3.{e^3}} \right)}} + C\)

B. \(F\left( x \right) = 3.\frac{{{e^{3x}}}}{{\ln \left( {3.{e^3}} \right)}} + C\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {3.e} \right)}^x}}}{{\ln \left( {3.{e^3}} \right)}} + C\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {3.{e^3}} \right)}^x}}}{{\ln 3}} + C\)

Câu 4. \(\int {{{\left( {{3^x} - \frac{1}{{{3^x}}}} \right)}^2}} dx\) bằng:

A. \({\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} - \frac{{\ln 3}}{{{3^x}}}} \right)^2} + C\)

B. \({\left( {\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} - \frac{{\ln 3}}{{{3^x}}}} \right)^2} + C\)

C. \(\frac{{{9^x}}}{{2\ln 3}} - \frac{1}{{{{2.9}^x}\ln 3}} - 2x + C\)

D. \(\frac{1}{{2\ln 3}}\left( {{9^x} + \frac{1}{{{9^x}}}} \right) - 2x + C\)

Câu 5. \(\int {\left( {{{3.2}^x} + \sqrt x } \right)} dx\) bằng:

A. \(\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + \frac{2}{3}\sqrt {{x^3}} + C\)

B. \(3.\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + \frac{2}{3}\sqrt {{x^3}} + C\)

C. \(\frac{{{2^x}}}{{3.\ln 2}} + \frac{2}{3}\sqrt {{x^3}} + C\)

D. \(3.\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + \sqrt {{x^3}} + C\)

Câu 6. Gọi \(\int {{{2020}^x}} dx = F\left( x \right) + C\), với C là hằng số. Khi đó hàm số F(x) bằng

A. \({2020^x}\ln 2020\)

B. \({2020^{x + 1}}\)

C. \({2020^x}\)

D. \(\frac{{{{2020}^x}}}{{\ln 2020}}\)

Câu 7. Kết quả nào sai trong các kết quả sao?

A. \(\int {\frac{{{2^{x + 1}} - {5^{x - 1}}}}{{{{10}^x}}}dx} = \frac{1}{{{{5.2}^x}.\ln 2}} + \frac{2}{{{5^x}.\ln 5}} + C\)

B. \(\int {\frac{{\sqrt {{x^4} + {x^{ - 4}} + 2} }}{{{x^3}}}dx} = \ln \left| x \right| - \frac{1}{{4{x^4}}} + C\)

C. \(\int {\frac{{{x^2}}}{{1 - {x^2}}}dx} = \frac{1}{2}\ln \left| {\frac{{x + 1}}{{x - 1}}} \right| - x + C\)

D. \(\int {{{\tan }^2}xdx} = \tan x - x + C\)

Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. \(\int {\left( {{x^3} - x} \right)dx = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{{{x^2}}}{2} + C} \)

B. \(\int {{e^{2x}}dx\, = \frac{1}{2}{e^x} + C} \)

C. \(\int {\sin xdx = \cos x + C} \)

D. \(\int\limits_{}^{} {\frac{{dx}}{{{x^2} + x}} = \ln \frac{4}{3}} \)

Câu 9. Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{{e^{2 - 5x}}}}\) là:

A. \(F\left( x \right) = \frac{5}{{{e^{2 - 5x}}}} + C\)

B. \(F\left( x \right) = - \frac{5}{{{e^{2 - 5x}}}} + C\)

C. \(F\left( x \right) = - \frac{5}{{{e^{2 - 5x}}}} + C\)

D. \(F\left( x \right) = - \frac{5}{{{e^{2 - 5x}}}} + C\)

Câu 10. \(\int {\left( {{3^x} + {4^x}} \right)} dx\) bằng:

A. \(\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + \frac{{{4^x}}}{{\ln 4}} + C\)

B. \(\frac{{{3^x}}}{{\ln 4}} + \frac{{{4^x}}}{{\ln 3}} + C\)

C. \(\frac{{{4^x}}}{{\ln 3}} + \frac{{{3^x}}}{{\ln 4}} + C\)

D. \(\frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} - \frac{{{4^x}}}{{\ln 4}} + C\)

Câu 11. Tìm họ nguyên hàm \(F(x) = \int {{x^2}{e^x}dx} \) ?

A. \(F(x) = ({x^2} - 2x + 2){e^x} + C\)

B. \(F(x) = (2{x^2} - x + 2){e^x} + C\)

C. \(F(x) = ({x^2} + 2x + 2){e^x} + C\)

D. \(F(x) = ({x^2} - 2x - 2){e^x} + C\)

Câu 12. \(\int {x.{e^{{x^2} + 1}}dx} \) bằng:

A. \(\frac{1}{2}{e^{{x^2} + 1}} + C\)

B. \({e^{{x^2} + 1}} + C\)

C. \(2{e^{{x^2} + 1}} + C\)

D. \({x^2}.{e^{{x^2} + 1}} + C\)

Câu 13. \(\int {\frac{{{e^{\frac{1}{x}}}}}{{{x^2}}}dx} \) bằng:

A. \({e^{\frac{1}{x}}} + C\)

B. \(- {e^x} + C\)

C. \(- {e^{\frac{1}{x}}} + C\)

D. \(\frac{1}{{{e^{\frac{1}{x}}}}} + C\)

Câu 14. Nguyên hàm của hàm số: \(I = \int\limits_{}^{} {{x^3}\ln xdx} .\) là:

A. F(x) = \(\frac{1}{4}{x^4}.\ln x + \frac{1}{{16}}{x^4} + C\)

B. F(x) = \(\frac{1}{4}{x^4}.{\ln ^2}x - \frac{1}{{16}}{x^4} + C\)

C. F(x) = \(\frac{1}{4}{x^4}.\ln x - \frac{1}{{16}}{x^3} + C\)

D. F(x) = \(\frac{1}{4}{x^4}.\ln x - \frac{1}{{16}}{x^4} + C\)

Câu 15. Tính \(H = \int {x{3^x}dx} \)

A. \(H = \frac{{{3^x}}}{{{{\ln }^2}3}}(x\ln 3 + 1) + C\)

B. \(H = \frac{{{3^x}}}{{{{\ln }^2}3}}(x\ln 2 - 2) + C\)

C. \(H = \frac{{{3^x}}}{{{{\ln }^2}3}}(x\ln 3 - 1) + C\)

D. Một kết quả khác

---Để xem đầy đủ nội dung từ câu 16 đến câu 75 các em vui lòng xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu 75 bài tập trắc nghiệm về Tính nguyên hàm của một số hàm số mũ và logarit Toán 12 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF