Trong quá trình học bài Toán 9 Chương 3 Bài 7 Ôn tập chương Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (563 câu):
-
Chứng minh rằng (b+c-a)(c+a-b)(a+b-c) ≤ abc
15/01/2019 | 1 Trả lời
Cho a,b,c là các số thực dương.CMR:
(b+c-a)(c+a-b)(a+b-c)\(\le\)abc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng x^3/y+y^3/z+z^3/x>=1
16/01/2019 | 1 Trả lời
Bài 1:Cho các số dương x, y , z thỏa mãn : x\(^2\)+y\(^2\)+z\(^2\)≥1. CMR: \(\dfrac{x^3}{y}\)+\(\dfrac{y^3}{z}\)+\(\dfrac{z^3}{x}\)≥1
Bài 2: Cho xyz=1 va5 x+y+z = 3 . Tìm min của B= x\(^{16}\)+\(y^{16}\)+\(z^{16}\)
Bài 3: a,Cho ba số dương a , b ,c sao cho a+b+c =3 . cm
\(\dfrac{a}{b^3+ab}+\dfrac{b}{c^3+bc}+\dfrac{c}{a^3+bc}\) ≥ \(\dfrac{3}{2}\)
b, Cho ba số thực a, b , c không âm sao cho a+b+c=1
cm: b+c ≥ 16abc. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 4: Gọi a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Đặt p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\). Chứng minh rằng nếu \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}=\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\) thì tam giác đó là tam giác đều
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng a căn((1+b^2)(1+c^2)/1+a^2) + bcăn((1+a^2)(1+c^2)/1+b^2) + c căn((1+a^2)(1+b^2)/1+c^2)=2
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho các số dương a,b,c thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=2\\a^2+b^2+c^2=2\end{matrix}\right.\)
Chứng minh rằng: \(a\sqrt{\dfrac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+b\sqrt{\dfrac{\left(1+a^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+b^2}}+c\sqrt{\dfrac{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}{1+c^2}}=2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh CD = AC+BD
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho nửa đường tròn (o) , đường kính AB=2R. M là 1 điểm tùy ý trên đường tròn
(\(M\ne AB\)) . Kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn . Qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lượt cắt Ax , By tại C và D
a) c/m : CD = AC+BD
b) c/m : \(\widehat{COD}=90^o\)
c) c/m : \(AC.BD=ER^2\)
d) Gọi E là giao điểm của OC và AM
F là giao điểm của OD và MB
c/m : EF=R
e) Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất
g) tìm vị trí của M để chu vi tứ giác ABCD nhỏ nhất
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh OB.OK=OH.OC
16/01/2019 | 1 Trả lời
Trong tam giác ABC lấy điểm O lên AB, AC
a, chứng minh OB.OK=OH.OC
b, gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác MHK là tam giác cân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC có góc A=45 độ. Chứng minh rằng
diện tích của tam giác ABC bằng \(\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{4}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng x^2n/a^n + y^2n/b^n = 2/(a+b)^n
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho các số thực a,b,x,y thõa mãn \(x^2+y^2=1,\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}=\dfrac{1}{a+b}\).
C/m : \(\dfrac{x^{2n}}{a^n}+\dfrac{y^{2n}}{b^n}=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^n},\forall n\in N\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh P= n^4+14n^3+71n^2-154n+120 luôn chia hết cho 24 với mọi giá trị của n
16/01/2019 | 1 Trả lời
chứng minh \(P=n^4-14n^3+71n^2-154n+120\) luôn chia hết cho 24 với mọi giá trị của n
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh MN // BC
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho tam giác ABC nhọn, có BE và CF là hai đường cao. Kẻ EM, FN là hai đường cao của
tam giác AEF. Chứng minh: MN // BC.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
cho x,y,z là các số thực dương tm xyz=8
cmr \(\dfrac{1}{2x+y+6}+\dfrac{1}{2y+z+6}+\dfrac{1}{2z+x+6}\le\dfrac{1}{4}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là một số nguyên tố lớn hơn 5 thì a^(4k-1) chia hết cho 240
16/01/2019 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng với k nguyên dương và a là một số nguyên tố lớn hơn 5 thì\(a^{4k-1}\)chia hết cho 240
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng 1/x+1/y<=-2
16/01/2019 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}< =-2\)
biết \(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\) và \(xy>0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều biết độ dài các cạnh a,b,c của tam giác đó thỏa mãn căn(a+b-c)=căn a +cănb-cănc
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho 1 tam giác có số đo 1 góc bằng trung bình cộng của 2 góc còn lại và độ dài các cạnh a,b,c của tam giác đó thỏa mãn \(\sqrt{a+b-c}=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{c}\). CMR tam giác đó là tam giác đều
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng tứ giác AKCH là hình bình hành
16/01/2019 | 1 Trả lời
help me
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12 cm, AD=9 cm, vẽ AH và CK vuông góc với đường chéo BD
a)CM: tứ giác AKCH là hình bình hành
b) Tính HK?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng a/b=c/d hoặc a/b=d/c
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)với \(a,b,c,d\ne0\); \(c\ne\pm d\). Chứng minh rằng \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
C/m: (x+y)(\(\sqrt{x}\)+\(\sqrt{y}\))\(^2\) >/ 2\(\sqrt{xy}\).4\(\sqrt{x}\).\(\sqrt{y}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh S_(BDC) <=1/4 S_(ANM)
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho \(\Delta ANM\) , đường thẳng d // AM cắt NA ở B, cắt NM ở C. Qua C dựng đường thẳng song song với NA, đường thẳng này cắt AM ở D.
a) Chứng minh: \(S_{\Delta BDC}\le\dfrac{1}{4}S_{\Delta ANM}\) b) Tìm vị trí của đường thẳng d sao cho diện tích \(\Delta BDC\) lớn nhấtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho a,b,c>0 va abc=1 cmr
\(\dfrac{1}{a^3\times\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^3\times\left(a+c\right)}+\dfrac{1}{c^3\times\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a, b, c thoả mãn điều kiện a^2+b^2=c^2 thì abc chia hết cho 60
16/01/2019 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a, b, c thoả mãn điều kiện \(a^2+b^2=c^2\) thì abc chia hết cho 60
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=2\\4x+my=m+2\end{matrix}\right.\)
a) Giải và biện luận hpt theo m.
b) Trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất (x;y) tìm hệ thức liên hệ giữa x và y ko phụ thuộc vào m.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng x^2*y^2+1/x^2+y^2 là số nguyên
16/01/2019 | 1 Trả lời
cho x,y là các số thực sao cho \(x+\dfrac{1}{y}\)và \(y+\dfrac{1}{x}\)là các số nguyên.
CMR: \(x^2\cdot y^2+\dfrac{1}{x^2\cdot y^2}\)là số nguyên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải giùm với mấy chế ơi
1: Hỏi: \(n\in Z\) thì \(n^3-7n+2018\) có chia hết cho2018 không?
2: \(n\in N\) chứng mình các phân số sau tối giản:
a) \(\dfrac{4n+1}{5n+1}\); b) \(\dfrac{12n+1}{30n+1}\)
3: rút gọn: \(C=\dfrac{x-x^3}{x^2+1}\left(\dfrac{1}{1+2x+x^2}+\dfrac{1}{1-x^2}\right)+\dfrac{1}{1+x}\)
4:chứng minh: \(\left(\dfrac{x+2}{x+1}-\dfrac{4\left(y+1\right)}{y+2}\right):\left(\dfrac{x^2\left(y+1\right)}{x+1}-\dfrac{y^2\left(x+2\right)}{y+2}\right)=\dfrac{1}{y-x}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các số dương a, b, c chứng minh rằng a^2/b+b^2/c+c^2/a >= căn(a^2-ab+b^2) +căn(b^2-bc+c^2) + căn(c^2-ca+a^2)
16/01/2019 | 1 Trả lời
Cho các số dương a, b, c chứng minh rằng:
\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\ge\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{b^2-bc+c^2}+\sqrt{c^2-ca+a^2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh rằng:
\(\sqrt{\dfrac{a}{b+c+d}}+\sqrt{\dfrac{b}{c+d+a}}+\sqrt{\dfrac{c}{d+a+b}}+\sqrt{\dfrac{d}{a+b+c}}>2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho a,b,c > 1 và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2\).CMR:
\(\sqrt{a-1}+\sqrt{b-1}+\sqrt{c-1}\le\sqrt{a+b+c}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy