OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Hỏi đáp về Góc nội tiếp - Hình học 9

Banner-Video

Trong quá trình học bài Hình học 9 Bài 3 Góc nội tiếp nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (68 câu):

Banner-Video
  • Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AM, CN.  

    a) chứng minh tứ giác ANMC nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn.

    b) chứng minh góc MAC = góc MNC

    c) Kẻ tia tiếp tuyến Bx của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANMC. Chứng minh Bx // MN

    Theo dõi (2)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Δ ABC cân tại A \(\left(\widehat{A}=90^o\right)\). Vẽ đường tròn đường kính AB cắt \(\stackrel\frown{BC}\) tại D, cắt \(\stackrel\frown{AC}\) tại E. Chứng minh:

    a) \(\Delta DBE\) cân

    b) \(\widehat{CBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn,đường phân giác của góc A cắt đường tròn ở P, đường cao AH cắt cạnh BC ở H.Cm a) OP // AH b) AP là tia phân giác của góc OAH

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O và trực tâm H nằm trong tam giác. Tia AH cắt BC ở I, cắt đường tròn O ở E. Chứng minh:

    a) BC là tia phân giác của góc HBE

    b) H và E đối xứng với nhau qua BC

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF.

    a) Tứ giác BFCH là hình gì?

    b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H,M,F thẳng hàng

    c) Chứng minh rằng Om=1/2AH

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Vẽ một tam giác vuông biết cạnh huyền là 4cm và đường cao ứng với cạnh huyền là 1,5cm ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 21 (SGK trang 76)

    Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại M và cắt (O') tại N (A nằm giữa M và N). Hỏi MBN là tam giác gì? Tại sao?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 103)

    Cho nửa đường tròn đường kính AB, tâm O. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt nửa đường tròn đã cho tại C. Đường tròn tâm B bán kính BO cắt nửa đường tròn đã cho tại D. Đường thẳng qua O và song song với AD cắt nửa đường tròn đã cho tại E

     

    a) \(\widehat{ADC}\) và \(\widehat{ABC}\) có bằng nhau không ? Vì sao ?

     

    b) Chứng minh CD song song với AB

     

    c) Chứng minh AD vuông góc với OC

     

    d) Tính số đo của \(\widehat{DAO}\)

     

    e) So sánh hai cung BE cà CD

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 103)

    Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

    (A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó 

    (B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung

    (C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp khong cùng chắn một cung thì không bằng nhau

    (D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn

    (E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 23 (Sách bài tập - tập 2 - trang 103)

    Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở E và cắt đường tròn lần lượt ở F và D. Chứng minh rằng tứ giác EDAF là một hình thoi ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 21 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết \(\widehat{A}=32^0,\widehat{B}=84^0\). Lấy các điểm D, E, F thuộc đường tròn () sao cho AD = AB, BE = BC, CF = CA. 

    Hãy tính các góc của tam giác DEF ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 20 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) và M là một điểm của cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB.

    a) Hỏi tam giác MBD là tam giác gì ?

    b) So sánh tam giác BDA và BMC

    c) Chứng minh rằng MA = MB + MC

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 19 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Để giúp xe lửa chuyển từ một đường ray từ hướng này sang một đường ray hướng khác, người ta làm xen giữa một đoạn đường ray hình vòng cung (h.1). Biết chiều rộng của đường ray là \(AB\approx1,1m\), đoạn \(BC\approx28,4m\). Hãy tính bán kính OA = R của đoạn đường ray hình vòng cung ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 18 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nẳm trên đường tròn. Qua M vẽ một cát tuyến bất kì cắt đường tròn ở A và B.

    Chứng minh rằng tích MA.MB không đổi ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 17 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt đường tròn (O) ở E.

    Chứng minh rằng :   \(AB^2=AD.AE\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 16 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho đường tròn (O) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy một điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đường thẳng CD tại S.

    Chứng minh rằng \(\widehat{MSD}=2\widehat{MBA}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 15 (Sách bài tập - tập 2 - trang 102)

    Cho đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Giúp em với ạ

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF