OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài 3 trang 87 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - CTST

Bài 3 trang 87 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1

Cho tam giác \(ABC\) có đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.

a) Chứng minh tứ giác \(AHCE\) là hình chữ nhật?

b) Chứng minh \(HG = GK = KE\)?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 3

Bài 3 trang 87 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

a) Do E là điểm đối xứng với H qua I nên I là trung điểm của HE.

Tứ giác \(AHCE\) có hai đường chéo AC và HE cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên là hình bình hành.

Lại có AHC^=90° nên hình bình hành \(AHCE\) là hình chữ nhật.

b) Xét \(\Delta{AHC}\) có AM, HI là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của \(\Delta{AHC}\).

Suy ra HG=23HIIG=12HG.

Chứng minh tương tự đối với \(\Delta{AEC}\) có K là trọng tâm của \(\Delta{AEC}\).

Suy ra EK=23EIIK=12EK.

Ta có: HG=23HI, EK=23EI và HI = EI nên HG=EK=23EI.

Lại có: IG=12HGIK=12EK nên IG=IK=12HG

Mặt khác GK=IG+IK=12HG+12HG=HG.

Vậy \(HG = GK = KE\).

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài 3 trang 87 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF